Về một số tiếp cận mới của nhà nước đối với sự phát triển đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.04 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cập đến những tiếp cận mới có thể có của nhà nước đối với sự phát triển bền vững Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tác giả phân tích tính bức bách cũng như tiềm năng hiện thực hóa vấn đề quản lý phối hợp ở quy mô vùng. Trong đó, việc khắc phục thói quen bó chặt tư duy quản lý trong biên giới tỉnh nhà, đồng thời với việc phát triển một “tư duy vùng” lành mạnh và khoa học là có tính then chốt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về một số tiếp cận mới của nhà nước đối với sự phát triển đồng bằng Sông Cửu Long 10 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 2(174)-2013 VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGUYỄN QUANG VINH TÓM TẮT 1. CUỘC SỐNG ĐẶT RA GAY GẮT NHU Đề cập đến những tiếp cận mới có thể có CẦU QUẢN LÝ PHỐI HỢP Ở QUY MÔ của nhà nước đối với sự phát triển bền VÙNG - KHẮC PHỤC TẦM NHÌN HẠN vững Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, HẸP CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH tác giả phân tích tính bức bách cũng như 1.1. Đồng bằng sông Cửu Long hiện gồm tiềm năng hiện thực hóa vấn đề quản lý 13 tỉnh và thành phố (Long An, Tiền Giang, phối hợp ở quy mô vùng. Trong đó, việc Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre, Hậu khắc phục thói quen bó chặt tư duy quản Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, lý trong biên giới tỉnh nhà, đồng thời với thành phố Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, việc phát triển một “tư duy vùng” lành Cà Mau). Mười ba đơn vị này trải dài trên mạnh và khoa học là có tính then chốt. lưu vực hai con sông Tiền Giang và Hậu Tác giả cũng thử đào sâu vào những trục Giang, hợp với nhau thành một vùng địa- hoạt động – từ vĩ mô tới vi mô – có khả hành chính và địa-kinh tế có những đặc năng trở thành nhân tố ưu trội cần được tính riêng, được dần dần hình thành từ vận dụng để làm xoay chuyển cách tiếp thời kỳ khai phá 300 năm trước, vốn được cận phát triển nông thôn trong hoạt động gọi chung là miền Tây Nam Bộ. Hai tỉnh của định chế nhà nước và các bên có lợi Long An và Tiền Giang còn được đồng ích liên quan, trong các chương trình ở thời tích hợp vào Vùng kinh tế trọng điểm cấp độ làng xã, thôn ấp. phía Nam. Gần đây, ngay trong lòng Đồng bằng sông Cửu Long, nhà nước Trung ương đã thành lập Vùng trọng điểm Đồng Nguyễn Quang Vinh. Nghiên cứu viên cao cấp bằng sông Cửu Long, bao gồm thành phố Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ. Cần Thơ và ba tỉnh An Giang, Kiên Giang Bài viết này dựa trên cơ sở một chuyên đề về định chế Nhà nước trong sự phát triển Nam và Cà Mau, theo Quyết định 492, ngày Bộ, đặc biệt là miền Tây Nam Bộ do Nguyễn 16/4/2009, chiếm 45% diện tích và 1/3 Quang Vinh thực hiện, đặt trong khuôn khổ đề tổng dân số đồng bằng này. Vùng trọng tài cấp Bộ: “Một số đặc trưng về định chế xã điểm được kỳ vọng lớn sẽ làm nên trung hội và con người ở Nam Bộ trong tiến trình tâm phát triển nòng cốt của toàn miền Tây phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020” do về sản xuất lúa gạo, thủy sản; về chuyển Trần Hữu Quang làm chủ nhiệm. Đề tài thuộc giao công nghệ sinh học, cung cấp giống Chương trình cấp Bộ “Nghiên cứu Nam Bộ 2011-2012” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế và các dịch vụ chế biến xuất khẩu cho cả Cường). Viện Phát triển Bền vững vùng Nam vùng; là một trung tâm lớn về dịch vụ giáo Bộ chủ trì. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tài dục-đào tạo, y tế, khoa học-công nghệ, trợ. thương mại và du lịch của cả nước. Như NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… 11 tỉnh trong vùng có cơ cấu kinh tế gần như tương tự nhau, mà không thực sự dựa trên sự gắn bó của hai lợi thế để xem xét cân nhắc trong kiến tạo quy hoạch phát triển của chính quyền tỉnh: đó là lợi thế chung của sự hợp tác ở quy mô vùng gắn với những lợi thế so sánh của riêng từng tỉnh. Do chỗ quá chăm chú vào một cơ cấu đẹp cho tỉnh nhà, cho nên dẫn đến một kết quả chung không ai chờ đợi là toàn vùng hiện lên một bức tranh gồm nhiều mảng trùng lặp, đồng dạng, khá lãng phí: tỉnh nào 1.2. Bó chặt tư duy quản lý trong biên giới cũng có khu công nghiệp, cụm công “tỉnh nhà” là một khuynh hướng đang tồn nghiệp, chợ đầu mối, nhà máy đường, tại ở không ít tỉnh trong miền Tây Nam Bộ, trung tâm giống, và gần đây còn đua nhau cho dù, đây đó cũng đã có những lời tuyên chuẩn bị mở các khu nông nghiệp công bố - hoặc thậm chí một số hành động nghệ cao. Và có lẽ cũng chính từ chiều mang nhiều tính tượng trưng - đề cao tầm hướng tư duy… “vị tỉnh” này mà các tỉnh quan trọng của liên kết vùng; nhưng cứ đi ra sức tranh thủ các nguồn lực từ miếng vào thực tế là lại gặp nút thắt, cản ngăn sự bánh ngân sách của Trung ương dành liên kết thực sự. Tình trạng thực tế trong cho cái quy hoạch nhiều khi còn dàn trải nhiều năm gần đây vẫn là nhiều nhà điều của mình. Trong khi đưa ra những cơ chế, hành của chúng ta tập trung quá mạnh vào chính sách hấp dẫn đầu tư, nhiều tỉnh đã cách nghĩ “lấy tỉnh làm trung tâm” để xây phóng tay ưu đãi (đôi khi vượt rào) cốt sao dựng và thực hiện các quy hoạch, dự án. luồng đầu tư lọt được vào tỉnh mình mà Một nhà nghiên cứu và quản lý thương mại, thôi. Trong khi đó, nếu đứng trên tầm nhìn công nghiệp đã có nhận xét: “Nếu xé lẻ ra toàn vùng, thì mọi định hướng phân bố (trong việc xác lập chiến lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về một số tiếp cận mới của nhà nước đối với sự phát triển đồng bằng Sông Cửu Long 10 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 2(174)-2013 VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGUYỄN QUANG VINH TÓM TẮT 1. CUỘC SỐNG ĐẶT RA GAY GẮT NHU Đề cập đến những tiếp cận mới có thể có CẦU QUẢN LÝ PHỐI HỢP Ở QUY MÔ của nhà nước đối với sự phát triển bền VÙNG - KHẮC PHỤC TẦM NHÌN HẠN vững Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, HẸP CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH tác giả phân tích tính bức bách cũng như 1.1. Đồng bằng sông Cửu Long hiện gồm tiềm năng hiện thực hóa vấn đề quản lý 13 tỉnh và thành phố (Long An, Tiền Giang, phối hợp ở quy mô vùng. Trong đó, việc Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre, Hậu khắc phục thói quen bó chặt tư duy quản Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, lý trong biên giới tỉnh nhà, đồng thời với thành phố Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, việc phát triển một “tư duy vùng” lành Cà Mau). Mười ba đơn vị này trải dài trên mạnh và khoa học là có tính then chốt. lưu vực hai con sông Tiền Giang và Hậu Tác giả cũng thử đào sâu vào những trục Giang, hợp với nhau thành một vùng địa- hoạt động – từ vĩ mô tới vi mô – có khả hành chính và địa-kinh tế có những đặc năng trở thành nhân tố ưu trội cần được tính riêng, được dần dần hình thành từ vận dụng để làm xoay chuyển cách tiếp thời kỳ khai phá 300 năm trước, vốn được cận phát triển nông thôn trong hoạt động gọi chung là miền Tây Nam Bộ. Hai tỉnh của định chế nhà nước và các bên có lợi Long An và Tiền Giang còn được đồng ích liên quan, trong các chương trình ở thời tích hợp vào Vùng kinh tế trọng điểm cấp độ làng xã, thôn ấp. phía Nam. Gần đây, ngay trong lòng Đồng bằng sông Cửu Long, nhà nước Trung ương đã thành lập Vùng trọng điểm Đồng Nguyễn Quang Vinh. Nghiên cứu viên cao cấp bằng sông Cửu Long, bao gồm thành phố Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ. Cần Thơ và ba tỉnh An Giang, Kiên Giang Bài viết này dựa trên cơ sở một chuyên đề về định chế Nhà nước trong sự phát triển Nam và Cà Mau, theo Quyết định 492, ngày Bộ, đặc biệt là miền Tây Nam Bộ do Nguyễn 16/4/2009, chiếm 45% diện tích và 1/3 Quang Vinh thực hiện, đặt trong khuôn khổ đề tổng dân số đồng bằng này. Vùng trọng tài cấp Bộ: “Một số đặc trưng về định chế xã điểm được kỳ vọng lớn sẽ làm nên trung hội và con người ở Nam Bộ trong tiến trình tâm phát triển nòng cốt của toàn miền Tây phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020” do về sản xuất lúa gạo, thủy sản; về chuyển Trần Hữu Quang làm chủ nhiệm. Đề tài thuộc giao công nghệ sinh học, cung cấp giống Chương trình cấp Bộ “Nghiên cứu Nam Bộ 2011-2012” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế và các dịch vụ chế biến xuất khẩu cho cả Cường). Viện Phát triển Bền vững vùng Nam vùng; là một trung tâm lớn về dịch vụ giáo Bộ chủ trì. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tài dục-đào tạo, y tế, khoa học-công nghệ, trợ. thương mại và du lịch của cả nước. Như NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… 11 tỉnh trong vùng có cơ cấu kinh tế gần như tương tự nhau, mà không thực sự dựa trên sự gắn bó của hai lợi thế để xem xét cân nhắc trong kiến tạo quy hoạch phát triển của chính quyền tỉnh: đó là lợi thế chung của sự hợp tác ở quy mô vùng gắn với những lợi thế so sánh của riêng từng tỉnh. Do chỗ quá chăm chú vào một cơ cấu đẹp cho tỉnh nhà, cho nên dẫn đến một kết quả chung không ai chờ đợi là toàn vùng hiện lên một bức tranh gồm nhiều mảng trùng lặp, đồng dạng, khá lãng phí: tỉnh nào 1.2. Bó chặt tư duy quản lý trong biên giới cũng có khu công nghiệp, cụm công “tỉnh nhà” là một khuynh hướng đang tồn nghiệp, chợ đầu mối, nhà máy đường, tại ở không ít tỉnh trong miền Tây Nam Bộ, trung tâm giống, và gần đây còn đua nhau cho dù, đây đó cũng đã có những lời tuyên chuẩn bị mở các khu nông nghiệp công bố - hoặc thậm chí một số hành động nghệ cao. Và có lẽ cũng chính từ chiều mang nhiều tính tượng trưng - đề cao tầm hướng tư duy… “vị tỉnh” này mà các tỉnh quan trọng của liên kết vùng; nhưng cứ đi ra sức tranh thủ các nguồn lực từ miếng vào thực tế là lại gặp nút thắt, cản ngăn sự bánh ngân sách của Trung ương dành liên kết thực sự. Tình trạng thực tế trong cho cái quy hoạch nhiều khi còn dàn trải nhiều năm gần đây vẫn là nhiều nhà điều của mình. Trong khi đưa ra những cơ chế, hành của chúng ta tập trung quá mạnh vào chính sách hấp dẫn đầu tư, nhiều tỉnh đã cách nghĩ “lấy tỉnh làm trung tâm” để xây phóng tay ưu đãi (đôi khi vượt rào) cốt sao dựng và thực hiện các quy hoạch, dự án. luồng đầu tư lọt được vào tỉnh mình mà Một nhà nghiên cứu và quản lý thương mại, thôi. Trong khi đó, nếu đứng trên tầm nhìn công nghiệp đã có nhận xét: “Nếu xé lẻ ra toàn vùng, thì mọi định hướng phân bố (trong việc xác lập chiến lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp cận mới của nhà nước Quản lý phối hợp ở quy mô vùng Chính quyền cấp tỉnh Tư duy quản lý Phát triển nông thôn Cung cách quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
70 trang 166 0 0
-
64 trang 162 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 153 1 0 -
110 trang 144 0 0
-
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 139 0 0 -
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
103 trang 81 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
77 trang 63 0 0