![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Về phạm trù quyền lực chính trị trong chính trị học hiện đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.06 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính trị học hiện đại (từ nửa sau thế kỷ XX trở lại đây) vừa tiếp tục những hướng nghiên cứu đã có, vừa có những hướng nghiên cứu mới, làm sáng tỏ hơn nhiều vấn đề quan trọng và có ý nghĩa về quyền lực - phạm trù trung tâm, xuất phát của chính trị học. Những kết quả nghiên cứu về quyền lực trở thành cơ sở cho nghiên cứu việc tổ chức và vận hành quyền lực chính trị, các quá trình chính trị, chính sách công, văn hóa chính trị, con người chính trị và chính trị quốc tế,v.v… Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về phạm trù quyền lực chính trị trong chính trị học hiện đạiVề phạm trù quyền lực chính trịtrong chính trị học hiện đạiLê Minh Quân(*)Tóm tắt: Chính trị học hiện đại (từ nửa sau thế kỷ XX trở lại đây) vừa tiếp tục nhữnghướng nghiên cứu đã có, vừa có những hướng nghiên cứu mới, làm sáng tỏ hơn nhiềuvấn đề quan trọng và có ý nghĩa về quyền lực - phạm trù trung tâm, xuất phát của chínhtrị học. Những kết quả nghiên cứu về quyền lực trở thành cơ sở cho nghiên cứu việc tổchức và vận hành quyền lực chính trị, các quá trình chính trị, chính sách công, văn hóachính trị, con người chính trị và chính trị quốc tế,v.v…Từ khóa: Quyền lực chính trị, Chính trị học hiện đại, Phạm trù trung tâm1. Chính trị học hiện đại xem xét phạmtrù quyền lực chính trị theo nhiều tiếpcận khác nhau (*)Theo tiếp cận của lý thuyết mác xít,quyền lực chính trị được xem xét theo bahướng chính: Quyền lực chính trị được tạora trên cơ sở kinh tế; Quyền lực chính trịđược tạo ra do quá trình thay đổi xã hộimột cách biện chứng; Quyền lực chính trịđược tạo ra từ xung đột (đấu tranh) giaicấp. Cách tiếp cận này dựa trên nền tảngcủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử; xem xét quyền lựcchính trị chủ yếu từ các quan hệ vĩ mô quan hệ giữa các nhóm xã hội mà giai cấplà quan trọng nhất. Quyền lực chính trịđược xem là quyền lực của một hay liênminh giai cấp, tập đoàn xã hội; là khả năngcủa một giai cấp nhằm thực hiện lợi ích(*)PGS.TS., Giảng viên cao cấp, Phó Vụ trưởngVụ Các trường chính trị, Học viện Chính trị Quốcgia Hồ Chí Minh; Email: minhquanip@yahoo.comkhách quan của mình; về thực chất vẫn làsức mạnh có tổ chức của một giai cấp đểthống trị một giai cấp khác, khi quyền lựcchính trị trở thành quyền lực nhà nước(*).Theo tiếp cận của lý thuyết tinh hoa,quyền lực chính trị luôn thuộc về mộtnhóm tinh hoa trong xã hội. Sự thay đổixã hội diễn ra thông qua những quá trìnhcải cách của giới tinh hoa chứ không phảiđấu tranh giai cấp hay cách mạng xã hội.Tầng lớp tinh hoa là thiểu số trong xã hộinhưng lại có khả năng kiểm soát phần lớncác nguồn lực và quyền lực của xã hội.Chỉ có giới tinh hoa mới có khả năng caitrị xã hội, còn quần chúng nhân dân khôngthể cai trị được mình. Lý thuyết tinh hoavề quyền lực chính trị lý giải các nguyên(*)Cách tiếp cận này có thể thấy trong các nghiêncứu của J. Schumpeter, của các tác giả mác xíthiện đại trên cơ sở kế thừa và phát triển cácnghiên cứu của K. Marx, F. Engels, V. Lenin,trong đó có giới nghiên cứu chính trị học ở Việt Namhiện nay.16tắc, lập luận về sự tồn tại khách quan, cấutrúc, sự biến động và vai trò của giới tinhhoa,v.v…(*).Theo tiếp cận của lý thuyết đa trị,quyền lực chính trị cần được phân tán ởmức độ hợp lý. Lý thuyết đa trị hướng đếnphân chia quyền lực như là cách chống lạisự chuyên chế không chỉ của thiểu số màcòn của đa số; thực hiện sự phân bố quyềnlực giữa các nhóm tinh hoa và giữa cácnhóm tinh hoa với dân chúng. Lý thuyếtđa trị hiện đại có ba hình thức, đó là: Lýthuyết đa trị tinh hoa (với đại biểu là R.Dalh); Lý thuyết đa trị trung gian (với đạibiểu là W. Kornhauser và R. Presthus); Lýthuyết đa trị huy động (với đại biểu là G.Almond, S. Verba và M. Olsen)(**).Theo tiếp cận của lý thuyết hành vi,quyền lực chính trị là khả năng địnhhướng, kiểm soát, thay đổi hành vi củangười khác nhằm thực thi mục tiêu chínhtrị của mình. Quyền lực chính trị là khảnăng của một chủ thể chính trị (cá nhân,nhóm lợi ích, đảng phái, chính phủ,v.v…)nhằm tác động tạo ra sự thay đổi hành vicủa các chủ thể chính trị khác, thuyết phụchoặc ép buộc đối tượng phải hành độngtheo cách mà lẽ ra họ sẽ không làm (vớiđại biểu là J. Pfifner và F. Sherwood).Theo tiếp cận thể chế, quyền lực chínhtrị là quyền lực của nhà nước, các đảngphái chính trị, các tổ chức chính trị - xãhội, các nhóm lợi ích và của các tổ chứctự quản; là năng lực áp đặt và thực thi cácgiải pháp phân bổ giá trị xã hội có lợi chogiai cấp cầm quyền. Theo đó, quyền lực(*)Cách tiếp cận này có trong các công trìnhnghiên cứu của giới chính trị học phương Tây hiệnđại trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu từ V. Pareto,G. Mosca và R. Michels.(**)Cách tiếp cận này tập trung trong các nghiêncứu của A. Dahl (1957, p.201; 1982; 1989;v.v…)trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu của J. Madison,De Tocqueville và J.S. Mill,v.v… trước đó.Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016chính trị về cơ bản đồng nhất với quyềnlực nhà nước, là quyền làm luật pháp.Theo tiếp cận quá trình, quyền lựcchính trị là khả năng gây ảnh hưởng, địnhhình và kiểm soát nội dung, phươnghướng của chính sách công. Quyền lựcchính trị là sự ảnh hưởng, kiểm soát hoặcsự tham gia của các chủ thể quyền lực vàoquá trình hoạch định và thực thi các quyếtđịnh, chính sách của nhà nước.Theo tiếp cận cấu trúc - chức năng,quyền lực chính trị là mối quan hệ giữacác chủ thể (quản lý và bị quản lý) nhằmthực hiện những vai trò xã hội nhất địnhvà được quy định bởi cấu trúc của x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về phạm trù quyền lực chính trị trong chính trị học hiện đạiVề phạm trù quyền lực chính trịtrong chính trị học hiện đạiLê Minh Quân(*)Tóm tắt: Chính trị học hiện đại (từ nửa sau thế kỷ XX trở lại đây) vừa tiếp tục nhữnghướng nghiên cứu đã có, vừa có những hướng nghiên cứu mới, làm sáng tỏ hơn nhiềuvấn đề quan trọng và có ý nghĩa về quyền lực - phạm trù trung tâm, xuất phát của chínhtrị học. Những kết quả nghiên cứu về quyền lực trở thành cơ sở cho nghiên cứu việc tổchức và vận hành quyền lực chính trị, các quá trình chính trị, chính sách công, văn hóachính trị, con người chính trị và chính trị quốc tế,v.v…Từ khóa: Quyền lực chính trị, Chính trị học hiện đại, Phạm trù trung tâm1. Chính trị học hiện đại xem xét phạmtrù quyền lực chính trị theo nhiều tiếpcận khác nhau (*)Theo tiếp cận của lý thuyết mác xít,quyền lực chính trị được xem xét theo bahướng chính: Quyền lực chính trị được tạora trên cơ sở kinh tế; Quyền lực chính trịđược tạo ra do quá trình thay đổi xã hộimột cách biện chứng; Quyền lực chính trịđược tạo ra từ xung đột (đấu tranh) giaicấp. Cách tiếp cận này dựa trên nền tảngcủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử; xem xét quyền lựcchính trị chủ yếu từ các quan hệ vĩ mô quan hệ giữa các nhóm xã hội mà giai cấplà quan trọng nhất. Quyền lực chính trịđược xem là quyền lực của một hay liênminh giai cấp, tập đoàn xã hội; là khả năngcủa một giai cấp nhằm thực hiện lợi ích(*)PGS.TS., Giảng viên cao cấp, Phó Vụ trưởngVụ Các trường chính trị, Học viện Chính trị Quốcgia Hồ Chí Minh; Email: minhquanip@yahoo.comkhách quan của mình; về thực chất vẫn làsức mạnh có tổ chức của một giai cấp đểthống trị một giai cấp khác, khi quyền lựcchính trị trở thành quyền lực nhà nước(*).Theo tiếp cận của lý thuyết tinh hoa,quyền lực chính trị luôn thuộc về mộtnhóm tinh hoa trong xã hội. Sự thay đổixã hội diễn ra thông qua những quá trìnhcải cách của giới tinh hoa chứ không phảiđấu tranh giai cấp hay cách mạng xã hội.Tầng lớp tinh hoa là thiểu số trong xã hộinhưng lại có khả năng kiểm soát phần lớncác nguồn lực và quyền lực của xã hội.Chỉ có giới tinh hoa mới có khả năng caitrị xã hội, còn quần chúng nhân dân khôngthể cai trị được mình. Lý thuyết tinh hoavề quyền lực chính trị lý giải các nguyên(*)Cách tiếp cận này có thể thấy trong các nghiêncứu của J. Schumpeter, của các tác giả mác xíthiện đại trên cơ sở kế thừa và phát triển cácnghiên cứu của K. Marx, F. Engels, V. Lenin,trong đó có giới nghiên cứu chính trị học ở Việt Namhiện nay.16tắc, lập luận về sự tồn tại khách quan, cấutrúc, sự biến động và vai trò của giới tinhhoa,v.v…(*).Theo tiếp cận của lý thuyết đa trị,quyền lực chính trị cần được phân tán ởmức độ hợp lý. Lý thuyết đa trị hướng đếnphân chia quyền lực như là cách chống lạisự chuyên chế không chỉ của thiểu số màcòn của đa số; thực hiện sự phân bố quyềnlực giữa các nhóm tinh hoa và giữa cácnhóm tinh hoa với dân chúng. Lý thuyếtđa trị hiện đại có ba hình thức, đó là: Lýthuyết đa trị tinh hoa (với đại biểu là R.Dalh); Lý thuyết đa trị trung gian (với đạibiểu là W. Kornhauser và R. Presthus); Lýthuyết đa trị huy động (với đại biểu là G.Almond, S. Verba và M. Olsen)(**).Theo tiếp cận của lý thuyết hành vi,quyền lực chính trị là khả năng địnhhướng, kiểm soát, thay đổi hành vi củangười khác nhằm thực thi mục tiêu chínhtrị của mình. Quyền lực chính trị là khảnăng của một chủ thể chính trị (cá nhân,nhóm lợi ích, đảng phái, chính phủ,v.v…)nhằm tác động tạo ra sự thay đổi hành vicủa các chủ thể chính trị khác, thuyết phụchoặc ép buộc đối tượng phải hành độngtheo cách mà lẽ ra họ sẽ không làm (vớiđại biểu là J. Pfifner và F. Sherwood).Theo tiếp cận thể chế, quyền lực chínhtrị là quyền lực của nhà nước, các đảngphái chính trị, các tổ chức chính trị - xãhội, các nhóm lợi ích và của các tổ chứctự quản; là năng lực áp đặt và thực thi cácgiải pháp phân bổ giá trị xã hội có lợi chogiai cấp cầm quyền. Theo đó, quyền lực(*)Cách tiếp cận này có trong các công trìnhnghiên cứu của giới chính trị học phương Tây hiệnđại trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu từ V. Pareto,G. Mosca và R. Michels.(**)Cách tiếp cận này tập trung trong các nghiêncứu của A. Dahl (1957, p.201; 1982; 1989;v.v…)trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu của J. Madison,De Tocqueville và J.S. Mill,v.v… trước đó.Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016chính trị về cơ bản đồng nhất với quyềnlực nhà nước, là quyền làm luật pháp.Theo tiếp cận quá trình, quyền lựcchính trị là khả năng gây ảnh hưởng, địnhhình và kiểm soát nội dung, phươnghướng của chính sách công. Quyền lựcchính trị là sự ảnh hưởng, kiểm soát hoặcsự tham gia của các chủ thể quyền lực vàoquá trình hoạch định và thực thi các quyếtđịnh, chính sách của nhà nước.Theo tiếp cận cấu trúc - chức năng,quyền lực chính trị là mối quan hệ giữacác chủ thể (quản lý và bị quản lý) nhằmthực hiện những vai trò xã hội nhất địnhvà được quy định bởi cấu trúc của x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền lực chính trị Chính trị học hiện đại Phạm trù trung tâm Phạm trù quyền lực Chính trị học Vận hành quyền lực chính trịTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 306 1 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 232 0 0 -
90 trang 142 2 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 116 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 107 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2 (In lần thứ 2)
161 trang 96 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 95 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 89 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 68 1 0 -
71 trang 63 0 0