Danh mục

Về phát triển loại hình du lịch sinh thái tại Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 340.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết bàn về loại hình du lịch sinh thái ở Việt Nam với những luận điểm cơ bản như nhận thức về du lịch sinh thái, tiềm năng,thực trạng, những giải pháp giúp cho loại hình du lịch này phát triển có bản sắc, dấu ấn và hòa vào chuẩn mực chung của du lịch sinh thái thế giới. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về phát triển loại hình du lịch sinh thái tại Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGPhan Huy Xu và tgkVỀ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNHDU LỊCH SINH THÁI TẠI VIỆT NAMDEVELOPING ECOTOURISM IN VIETNAMPHAN HUY XU và VÕ VĂN THÀNHTÓM TẮT: Du lịch sinh thái phát triển từ thập niên 1990 và có xu hướng ngày càng tăngmạnh. Nhìn chung, tài nguyên phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam rất đa dạng và phongphú, gắn với không gian 7 vùng du lịch đã được quy hoạch, mỗi vùng có tài nguyên du lịchđặc trưng thu hút du khách. Nhưng trên thực tế, loại hình và sản phẩm du lịch sinh thái ởViệt Nam chưa gây được ấn tượng đến du khách, đặc biệt là du khách thụ hưởng du lịchsinh thái cao cấp với những đòi hỏi về chất lượng sản phẩm nhằm thỏa mãn tổ hợp thểchất, tinh thần và tâm trí của họ. Bài viết này, chúng tôi bàn về loại hình du lịch sinh tháiở Việt Nam với những luận điểm cơ bản như nhận thức về du lịch sinh thái, tiềm năng,thực trạng, những giải pháp giúp cho loại hình du lịch này phát triển có bản sắc, dấu ấnvà hòa vào chuẩn mức chung của du lịch sinh thái thế giới.Từ khóa: du lịch sinh thái; du lịch thiên nhiên; du lịch xanh.ABSTRACTS: Ecotourism has flourished since the 1990s and become more and moredeveloped. In general, resources for ecotourism development in Vietnam are diverse andplentiful, associated withthe seven planned areas of tourism which each has its own uniquetourism resources to attract tourists. In fact however, ecotourism products and products inVietnam have not impressed visitors, especially visitors enjoying high-end ecotourism withhigh demands on quality products to satisfy their physical, spritual and mental well-being. Inthis article, we discuss about ecotourism in Vietnam with basic insights such as ecotourismawareness, potential, status and solutions for developing ecotourism withits own identity,impression and harmony with the general standard of world ecotourism.Key words: ecotourism; nature-based tourism; green tourism.của du lịch sinh thái để xây dựng điểm đến vàkhu du lịch sinh thái đúng nghĩa khoa học.Du lịch sinh thái giúp cân bằng các mụctiêu phát triển mà UNESCO và các tổ chứcthế giới đưa ra: Kinh tế - xã hội - môi trườnghoặc: Kinh tế - văn hóa - xã hội - môi trường,trong đó, con người là trung tâm của mọi sự1. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, ở nước ta nhiều nơi phát triểndu lịch sinh thái ồ ạt, mạnh ai nấy làm, khôngđúng với bản chất và nội hàm của khái niệmdu lịch sinh thái. Do đó, hiệu quả thấp khônghấp dẫn du khách và phản tác dụng. Vì vậy,chúng ta cần nắm vững khái niệm và đặc điểmPGS.TS.GVCC. Trường Đại học Văn Lang, xuphanhuy@gmail.com, Mã số: TCKH11-18-2018ThS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, vonhanchi@gmail.com109TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 11, Tháng 9 - 2018phát triển. “Người ta dự báo rằng, đến thế kỷXXI con người sẽ biết sống hòa điệu với thiênnhiên, hơn là phá phách tự nhiên và triết lýcủa thế kỷ XXI là triết lý Tân tự nhiên (NeoNaturalism)” [15, tr.332]. Trước đây, conngười luôn xem mình ngự trị thiên nhiên, cốgắng cải tạo thiên nhiên và đó là quan điểmsai lầm trong quá trình phát triển khiến chocon người đã và đang phải trả giá bằngnhững biến đổi khí hậu, thiên tai (nguyênnhân gián tiếp của con người) và nhân tai.Với nhận thức mới hiện nay, trong cuộcchinh phục tự nhiên, con người đang từngbước nhận ra rằng, mình không thể đóng vaiông chủ, mà cần phải là những người bạnthân thiện với môi trường sống [7, tr.373]. BàGro H. Brundtland (1990), nguyên Thủtướng Na Uy từng nhận định: “Có hai mốinguy hiểm lớn đang rình rập chúng ta: chạyđua vũ trang hạt nhân và nguy cơ ô nhiễm.Tức là hai quả bom: quả bom hạt nhân vàquả bom sinh thái” [3, tr.269]. Theo cách nóicủa bà, “quả bom sinh thái” đang dần hiệnhữu rõ nét hơn với môi trường sinh thái toàncầu. Trong bài viết này, chúng tôi làm rõ kháiniệm du lịch sinh thái cũng như những đặctrưng của nó, tiềm năng và thực trạng pháttriển du lịch sinh thái ở Việt Nam cùng vớinhững giải pháp cho du lịch sinh thái pháttriển bền vững, có điểm nhấn và góp phầnvào mục tiêu đưa ngành Du lịch Việt Namtrở thành ngành kinh tế mũi nhọn.2. NỘI DUNG2.1. Các khái niệm liên quanTừ năm 2002, Tổ chức Du lịch Thếgiới (UNWTO) đưa ra thông điệp “Du lịchsinh thái - chìa khóa để phát triển du lịchbền vững” đã hướng các quốc gia đến pháttriển sinh thái như một loại hình du lịch cơbản của phát triển bền vững. Trên thực tế, ởnhiều nước việc tập trung phát triển du lịchthiên nhiên và du lịch sinh thái đang là mộtngành kinh doanh sinh lợi, nhiều triển vọngphát triển và đóng vai trò quan trọng trongthu hút ngoại tệ [2].Có nhiều khái niệm về du lịch sinh tháiđã được đề xuất theo góc độ chuyên mônvà cách nhìn của các tổ chức, cá nhân cácnhà nghiên cứu du lịch học. Khái niệm dulịch sinh thái đã được các nhà sinh thái họcđưa ra vào những năm 1960 và các nhànghiên cứu du lịch chấp nhận trong nhữngnăm 1980 khi du lịch sinh thái là một phânkhúc du lịch phát triển nhất trong nhữngnăm 1990 [18, tr.12]. Một số quan niệm nổibật về du lịch sinh thái, theo Tổ chức Liênminh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN):“Du lịch sinh thái là sự đi du lịch tham quancó trách nhiệm đối với môi trường tại nhữngnơi còn tương đối nguyên sơ để thưởng thứcvà hiểu biết về thiên nhiên, có hoặc khôngkèm theo đặc trưng văn hóa bản địa, có sựhỗ trợ đối với công tác bảo tồn và ít tác độngđến môi trường, giúp du khách tham giathiết thực và có ích đối với văn hóa xã hộicủa người dân địa phương” [16, tr.113].Bộ quy tắc ứng xử đạo đức toàn cầutrong du lịch của WTO (nay là UNWTO)từ năm 1999 cũng đã khẳng định, du lịchthiên nhiên và du lịch sinh thái đặc biệt cólợi để làm phong phú và nâng cao vị thếcủa du lịch, giúp họ tôn trọng các di sảnthiên nhiên, cư dân địa phương và phù hợpvới năng lực thực hiện của các điểm thamquan [17]. Trước và sau đề xuất của Tổchức Du lịch thế giới (1999), một loạt cácquốc gia phát t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: