Danh mục

Về phương pháp giảng dạy Văn học Pháp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.58 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Về phương pháp giảng dạy Văn học Pháp trình bày chọn lọc những giải pháp thiết thực, khả thi rút ra từ những thành tựu lí luận và thực tiễn của nước ngoài nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy văn học Pháp nói riêng và văn học nước ngoài nói chung trong các trường đại học, đồng thời góp phần giới thiệu những quan niệm mới và biện pháp hiệu quả trong quá trình nâng cao chất lượng giảng dạy môn văn học tại Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về phương pháp giảng dạy Văn học PhápNGÔN NGỮSỐ 102012VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN HỌC PHÁPPGS.TS NGUYỄN THỊ BÌNH*1. Mở đầuYêu cầu đổi mới phương phápgiảng dạy văn học nước ngoài để phụcvụ việc dạy tiếng trong các trường đạihọc ngoại ngữ là hết sức cần thiết, khisinh viên không còn say mê học mônvăn học, thậm chí họ chán nản và “sợ”môn học này. Đứng trước thực trạng đó,chúng tôi luôn trăn trở và mong muốntìm hướng đi mới, các biện pháp tốiưu nhằm nâng cao chất lượng giảngdạy môn văn. Xuất phát từ các phươngpháp giảng văn học Pháp đã và đangđược thực thi, bài viết của chúng tôimong muốn chọn lọc những giải phápthiết thực, khả thi rút ra từ những thànhtựu lí luận và thực tiễn của nước ngoàinhằm đổi mới phương pháp giảng dạyvăn học Pháp nói riêng và văn học nướcngoài nói chung trong các trường đạihọc, đồng thời góp phần giới thiệu nhữngquan niệm mới và biện pháp hiệu quảtrong quá trình nâng cao chất lượnggiảng dạy môn văn học tại Việt Nam.2. Các phương pháp giảng dạyvăn học Pháp2.1. Phương pháp truyền thốngTrong quá trình giảng dạy tiếngPháp cho người nước ngoài, văn bảnvăn học được sử dụng như những tàiliệu giảng dạy bắt buộc. Tuy nhiênvai trò của nó thay đổi theo nhữngquan niệm khác nhau của các nhà sưphạm “siêu độc giả”, người khai tháctác phẩm văn học trong giảng dạy.Theo phương pháp truyền thống,văn bản văn học là tài liệu ưu tiên đểgiảng dạy ngữ pháp và dịch. Nhữngđoạn trích các tác phẩm văn học làtài liệu để xây dựng các bài tập vềtừ vựng, ngữ pháp, dịch ngược vàdịch xuôi. Khi cho rằng, dịch là hìnhthức cho phép người học hiểu đúngtác phẩm, thì quá trình cảm thụ bị lệthuộc vào ngôn ngữ mẹ đẻ và nguycơ hiểu sai tác phẩm tăng lên rõ rệt.Bởi lẽ chúng ta đã biết, nếu trình độdịch văn bản văn học non yếu dễ dẫnđến “phản bội” nghĩa đích thực củatác phẩm, đồng thời buộc người họctrở nên thụ động.Trong quá trình phân tích bàithơ Le dormeur du val của ArthurRimbbaud chúng tôi chia sinh viênra làm hai nhóm: nhóm 1 tiến hànhđọc trực tiếp bài thơ bằng tiếng Pháp;nhóm 2 vừa đọc bài thơ bằng tiếngPháp, vừa tham khảo phần dịch sangtiếng Việt. Chúng tôi không bình luậnvề chất lượng dịch do dịch giả TrầnMinh Châu thực hiện, chúng tôi cómột số nhận xét về khả năng hiểuđúng và cảm thụ độc lập của sinh viênnhư sau.Nhóm 1: thực hiện các thao tácphân tích những tính chất đặc trưngcủa bài thơ, vì vậy họ đã hiểu đúng......................*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp,ĐH Ngoại ngữ, ĐH QG Hà Nội.Về phương pháp...ý nghĩa của văn bản và có những cảmnhận cá nhân tương đối độc lập vàsáng tạo. Theo họ, không tham khảophần dịch, họ hiểu bài thơ dễ dànghơn khi áp dụng các thao tác thi phápthơ: nghiên cứu các vần, nhịp điệu,cấu trúc các khổ thơ, kĩ thuật láy âm,các kĩ thuật tu từ để phát hiện nghĩangầm ẩn sâu sắc của tác phầm: Lênán sự phi lí của chiến tranh huỷ diệtcon người và thiên nhiên tươi đẹp.Nhóm 2: tham khảo phần dịchsang tiếng Việt, họ khó khăn nhậndiện cấu trúc của bài thơ gồm 3 phần:Phong cảnh đầy sắc màu và âm thanhrộn rã của bức tranh thôn quê; miêutả chân dung nhân vật - hình tượngtrung tâm của bài thơ; phát hiện mộtxác chết - người lính.Dịch thực chất là sáng tạo bàithơ lại một lần nữa sang một ngônngữ khác, nhưng dịch thơ lại vô cùngphức tạp vì muốn trung thành với vănbản, duy trì tính nhạc, vần điệu mộtsố từ có thể bị lược bỏ. Như vậy giátrị biểu cảm bị giảm đi đáng kể. Thídụ: les glaieuls trong tiếng Pháp làloại hoa có hình dáng của lưỡi kiếmsắc, khiến người đọc liên tưởng đếnvũ khí chiến đấu và được đặt cạnhngười đàn ông đang nằm giữa bãi cỏgợi lên hình ảnh người lính bị giết ởchiến trường. Nhưng khi dịch sangtiếng Việt chỉ có nghĩa là một loài hoa,không gợi ra được ý nghĩa hàm ẩncủa loại hoa đặc biệt này.Hơn nữa, khi bài thơ được dịchsang một ngôn ngữ khác thì thườnglà cấu trúc âm thanh của nó bị huỷbỏ. Trong khi đó, nhiều nhà thi pháphọc cho rằng “âm mang nghĩa”, âmthanh tạo chất nhạc tràn đầy - một giátrị thẩm mĩ quan trọng của thi ca. Cảmthụ những âm vang được tạo nên từ41các cách gieo vần, cấu trúc trùng điệp(sự láy lại cùng một phụ âm, hoặccùng một nguyên âm...), sự tương ứnghoặc không tương ứng giữa câu thơvà câu ngữ pháp qua các kĩ thuật(enjambement, rejet, contre rejet)cũng là một sơ sở để khám phá vẻ đẹpnghệ thuật của tác phẩm thơ. Đối vớitrường hợp bài thơ Le dormeur duval, các kĩ thuật gieo vần: vần đanchéo (rimes croisées- abab, cdcd)trong khổ thứ nhất và khổ thứ hai, sựđan xen hai hình thức gieo vần (vầnphẳng= rimes plate: eef và vần ôm =rimes embrassées: fggf) trong hai khổthơ cuối khó có thể chuyển dịch sangtiếng Việt.LE DORMEUR DU VALC’est un trou de verdure où chante une rivièreAccrochant follement aux herbes des haillonsD’argent, où le soleil, de la montagne fière,Luit; c’est un petit val qui mousse de rayons,Un soldat jeune, bouche ouverte, tête nue,Et la nuque baignant dans le fraiscresson bleu,Dort: il ...

Tài liệu được xem nhiều: