Về Rạch Gầm Xoài Mút
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rạch Gầm còn gọi là Sầm Giang là tên một chi lưu của sông Tiền đoạn gần thành phố Mỹ Tho. Còn Xoài Mút cách Rạch Gầm 7 km cũng là nhánh sông nhỏ dài khoảng 8km đổ ra sông lớn. Từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, dòng sông Tiền mở rộng, ôm vào lòng cù lao Thới Sơn cây trái xanh um. 220 năm trước đây, vùng đất nay thuộc xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, Tiền Giang đã chứng kiến chiến tích lẫy lừng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm cùng 300 chiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về Rạch Gầm Xoài MútVề Rạch Gầm Xoài MútRạch Gầm còn gọi là Sầm Giang là tên một chi lưu của sông Tiềnđoạn gần thành phố Mỹ Tho. Còn Xoài Mút cách Rạch Gầm 7 kmcũng là nhánh sông nhỏ dài khoảng 8km đổ ra sông lớn. Từ RạchGầm đến Xoài Mút, dòng sông Tiền mở rộng, ôm vào lòng cù laoThới Sơn cây trái xanh um.220 năm trước đây, vùng đất nay thuộc xã Kim Sơn, huyện ChâuThành, Tiền Giang đã chứng kiến chiến tích lẫy lừng của nghĩa quânTây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm cùng 300 chiến thuyền chỉ trongvòng vỏn vẹn chưa đến 1 ngày.Rạch Gầm – Xoài Mút tăm tămXê xuống chút nữa tới Vàm Mỹ ThoBần Gie đóm đậu sáng trờiRạch Gầm – Xoài Mút muôn đời oai linhĐây là một trong những sự kiện oanh liệt nhất của lịch sử chống ngoạixâm của dân tộc ta. Đó là thời điểm Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơnđánh đuổi, phải cầu cứu vua Xiêm. Tháng 7-1784, thủy quân Tây Sơndo Nguyễn Huệ chỉ huy đã từ Quy Nhơn tiến vào Mỹ Tho bằng cửasông Tiền và chọn khúc sông Mỹ Tho từ Rạch Gầm đến Xoài Mútlàm trận địa quyết chiến với địch.Đêm 9 rạng ngày 10 tháng Chạp năm Giáp Thân (19 rạng 20-1-1785),Nguyễn Huệ cho quân lên tận căn cứ quân Xiêm ở Trà Tân khiêuchiến rồi đợi khi thủy triều bắt đầu xuống giả vờ rút chạy.Toàn bộ thuyền chiến của quân Xiêm đuổi theo lọt vào khúc sôngRạch Gầm Xoài Mút, chiến thuyền của Tây Sơn mai phục từ VàmRạch Gầm và Xoài Mút lao ra khóa đuôi và chận đầu đoàn thủy quânđịch. Cùng lúc pháo binh Tây Sơn được bố trí dày đặc trên cù laoThới Sơn liên tục bắn dữ dội vào giữa đại chiến thuyền.Đến xế chiều, tướng Xiêm phải bỏ chiến thuyền trốn lên bờ tìm đườngtẩu thoát. Nguyễn Ánh cũng phải trốn chạy sang Xiêm La. Âm mưucan thiệp và xâm lược đất nước ta của quân Xiêm đã hoàn toàn bịđánh bại.Đến thăm Rạch Gầm Xoài Mút ngày hôm nay du khách có thể cảmnhận được tầm vóc cũng như ý nghĩa lịch sử của chiến thắng vang dộinày qua hệ thống tượng đài và nhà trưng bày vừa được xây dựng tạiKim Sơn, Châu Thành, Tiền Giang. Hàng trăm hiện vật có liên quanđến trận thủy chiến lịch sử như mỏ neo tàu chiến có chiều cao 3,38mnặng trên 100 kg cách đây 220 năm, cùng hàng trăm vũ khí của quânXiêm thế kỷ 18 vừa được tìm thấy cũng có tại nhà trưng bày sẽ chochúng ta cái nhìn cụ thể hơn về sự kiện lịch sử này.Du khách cũng có thể theo tàu khách đi len lỏi vào Vàm Rạch Gầm,Xoài Mút hiền hòa trù phú hay qua cù lao Thới Sơn giữa sông Tiền đểthăm các vườn cây trái sum suê vừa tìm hiểu thêm thế trận mai phụcvà tài thao lược của người anh hùng Nguyễn Huệ cách đây hơn hai thếkỷ. Du khách có thể đi theo tour liên tuyến Rạch Gầm Xoài Mút –Bến Tre của Công ty Du lịch Bến Tre tổ chức hoặc tự đi xe gắn máyđi về trong ngày vì Rạch Gầm chỉ cách TP Mỹ Tho vài phút xe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về Rạch Gầm Xoài MútVề Rạch Gầm Xoài MútRạch Gầm còn gọi là Sầm Giang là tên một chi lưu của sông Tiềnđoạn gần thành phố Mỹ Tho. Còn Xoài Mút cách Rạch Gầm 7 kmcũng là nhánh sông nhỏ dài khoảng 8km đổ ra sông lớn. Từ RạchGầm đến Xoài Mút, dòng sông Tiền mở rộng, ôm vào lòng cù laoThới Sơn cây trái xanh um.220 năm trước đây, vùng đất nay thuộc xã Kim Sơn, huyện ChâuThành, Tiền Giang đã chứng kiến chiến tích lẫy lừng của nghĩa quânTây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm cùng 300 chiến thuyền chỉ trongvòng vỏn vẹn chưa đến 1 ngày.Rạch Gầm – Xoài Mút tăm tămXê xuống chút nữa tới Vàm Mỹ ThoBần Gie đóm đậu sáng trờiRạch Gầm – Xoài Mút muôn đời oai linhĐây là một trong những sự kiện oanh liệt nhất của lịch sử chống ngoạixâm của dân tộc ta. Đó là thời điểm Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơnđánh đuổi, phải cầu cứu vua Xiêm. Tháng 7-1784, thủy quân Tây Sơndo Nguyễn Huệ chỉ huy đã từ Quy Nhơn tiến vào Mỹ Tho bằng cửasông Tiền và chọn khúc sông Mỹ Tho từ Rạch Gầm đến Xoài Mútlàm trận địa quyết chiến với địch.Đêm 9 rạng ngày 10 tháng Chạp năm Giáp Thân (19 rạng 20-1-1785),Nguyễn Huệ cho quân lên tận căn cứ quân Xiêm ở Trà Tân khiêuchiến rồi đợi khi thủy triều bắt đầu xuống giả vờ rút chạy.Toàn bộ thuyền chiến của quân Xiêm đuổi theo lọt vào khúc sôngRạch Gầm Xoài Mút, chiến thuyền của Tây Sơn mai phục từ VàmRạch Gầm và Xoài Mút lao ra khóa đuôi và chận đầu đoàn thủy quânđịch. Cùng lúc pháo binh Tây Sơn được bố trí dày đặc trên cù laoThới Sơn liên tục bắn dữ dội vào giữa đại chiến thuyền.Đến xế chiều, tướng Xiêm phải bỏ chiến thuyền trốn lên bờ tìm đườngtẩu thoát. Nguyễn Ánh cũng phải trốn chạy sang Xiêm La. Âm mưucan thiệp và xâm lược đất nước ta của quân Xiêm đã hoàn toàn bịđánh bại.Đến thăm Rạch Gầm Xoài Mút ngày hôm nay du khách có thể cảmnhận được tầm vóc cũng như ý nghĩa lịch sử của chiến thắng vang dộinày qua hệ thống tượng đài và nhà trưng bày vừa được xây dựng tạiKim Sơn, Châu Thành, Tiền Giang. Hàng trăm hiện vật có liên quanđến trận thủy chiến lịch sử như mỏ neo tàu chiến có chiều cao 3,38mnặng trên 100 kg cách đây 220 năm, cùng hàng trăm vũ khí của quânXiêm thế kỷ 18 vừa được tìm thấy cũng có tại nhà trưng bày sẽ chochúng ta cái nhìn cụ thể hơn về sự kiện lịch sử này.Du khách cũng có thể theo tàu khách đi len lỏi vào Vàm Rạch Gầm,Xoài Mút hiền hòa trù phú hay qua cù lao Thới Sơn giữa sông Tiền đểthăm các vườn cây trái sum suê vừa tìm hiểu thêm thế trận mai phụcvà tài thao lược của người anh hùng Nguyễn Huệ cách đây hơn hai thếkỷ. Du khách có thể đi theo tour liên tuyến Rạch Gầm Xoài Mút –Bến Tre của Công ty Du lịch Bến Tre tổ chức hoặc tự đi xe gắn máyđi về trong ngày vì Rạch Gầm chỉ cách TP Mỹ Tho vài phút xe.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rạch Gầm Xoài Mút lưu ý khi đi du lịch du lịch việt nam mẹo đi du lịch kinh nghiệm du lịch địa điểm du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
10 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 84 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 57 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 46 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0 -
146 trang 43 0 0