Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những cách nhìn và ý kiến khác nhau về dân tộc, thành phần dân tộc, chủ yếu ở thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI của các nhà khoa học ở một số nước trên thế giới. Qua đó, cung cấp cái nhìn biện chứng trong việc đưa ra tiêu chí xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam, giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giớiKHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆVỀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH TỘC NGƯỜIỞ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI*Khổng DiễnViện Dân tộc họcEmail: khongdiendth@yahoo.comNgày nhận bài: 22/2/2019Ngày phản biện: 28/2/2019Ngày duyệt đăng: 15/3/2019DOI:https://doi.org/10.25073/0866-773X/260Xác định thành phần dân tộc để quản lý dân cư, nhằmxây dựng và phát triển quốc gia độc lập, từ lâu đãđược nhiều quốc gia trên thế giới quan tâmBài viết phân tích những cách nhìn và ý kiến khác nhau vềdân tộc, thành phần dân tộc, chủ yếu ở thế kỷ XX và đầu thếkỷ XXI của các nhà khoa học ở một số nước trên thế giới. Quađó, cung cấp cái nhìn biện chứng trong việc đưa ra tiêu chíxác định thành phần dân tộc ở Việt Nam, giai đoạn hiện nay.Từ khóa: Tộc người; Tiêu chí xác định tộc người; Vănhóa dân tộc; Ngôn ngữ dân tộc; Ý thức tự giác tộc người.1. Quan điểm của các nhà khoa học Liên Xô cũStalin đã định nghĩa về dân tộc: Dân tộc là mộtcộng đồng người ổn định được hình thành trong lịchsử có chung ngôn ngữ, lãnh thổ, đời sống kinh tế,cùng chung một tố chất tâm lý, biểu hiện trong cùngmột văn hóa, mà ở đó là dân tộc tư bản chủ nghĩachứ không phải là tộc người (ethnic), nhưng các nhàkhoa học Liên Xô trước đây vẫn vận dụng vào đểxác định tộc người. Tuy không có nhiều ý kiến phêphán định nghĩa dân tộc của Stalin, nhưng khi xácđịnh cụ thể những tiêu chí khác nhau thì họ tranhluận, đưa ra nhiều ý kiến. Đa số các nhà khoa họcLiên Xô (cũ) cho rằng khái niệm tộc người tươngđồng với khái niệm cộng đồng tộc người, cũng cótác giả cho rằng cộng đồng tộc người rộng hơn kháiniệm tộc người. Theo N.N.Tsebocsarov có thể gọicộng đồng tộc người là một nhóm tộc người gầngũi nhau về ngôn ngữ và văn hóa, nhưng cũng cóthể gọi nó chỉ là một bộ phận của một tộc người vớinhững nét độc đáo riêng về văn hóa và ngôn ngữ1.Giáo sư S I.Bruk coi cộng đồng tộc người là kháiniệm bao trùm cho nhiều loại hình cao thấp khácnhau. “Về mặt lịch sử, những cộng đồng tộc ngườisớm hơn cả và tiêu biểu cho chế độ công xã nguyênthủy là bộ lạc, về sau do quá trình giải thể chế độcông xã nguyên thủy, đã xuất hiện liên minh bộ lạc,lôi cuốn sự gia tăng về mối liên hệ kinh tế, văn hóagiữa các bộ lạc, nhờ đó bộ tộc ra đời. Những bộtộc đầu tiên ra đời ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ, gắnvới sự phát triển nhanh của lực lượng sản xuất xãhội và sự xuất hiện của chế độ tư hữu. Với nhữngthay đổi đó, dẫn đến sự tan rã của chế độ công xãnguyên thủy, cùng với sự thay thế các mối quan hệhuyết thống trước đó bằng quan hệ lãnh thổ. Ở châuÂu việc hình thành các bộ tộc đã hoàn tất vào thờikỳ trung đại, tức thời kỳ chế độ phong kiến. Với sựphát triển của mối quan hệ xã hội, sự gia tăng cácmối quan hệ về kinh tế, văn hóa, sự sáng tạo và phổbiến các ngôn ngữ văn học và củng cố ý thức dântộc, đã hình thành lên các dân tộc”2.Ngày nay, có nhiều ý kiến cho rằng, xã hội loàingười tiến thẳng từ liên minh bộ lạc lên dân tộc,nghĩa là không qua bộ tộc. Có ý kiến cho rằng kháiniệm bộ tộc mang tính thực dân, chỉ những ngườiman di sống ở vùng biên của đế chế.Khi thảo luận các tiêu chí xác định dân tộc (tộcngười) các nhà khoa học Xô Viết đều thống nhấtvới nhau rằng, khi xem xét về thành phần tộc ngườikhông căn cứ vào một tiêu chí nào, mà phải xét tổngthể. Vấn đề quan trọng là phải xem nhóm cư dân đóthuộc loại hình cộng đồng tộc người nào, đó là tộcngười hay chỉ là một bộ phận của một tộc người (chỉlà nhóm địa phương, nhóm dân tộc học, nhóm tộcthuộc một tộc người).Các nhà khoa học Xô Viết trước đây tương đốithống nhất với nhau, để xác định tộc người, phải cóđủ 4 tiêu chí:1.1. Cùng cư trú trên một phạm vi lãnh thổnhất định. N.N. Tsebocsarov, “Vấn đề phân loại các cộng đồng người trongcác tác phẩm của các học giả Xô Viết”, Dân tộc học Xô Viết, số 4,1967.21. S.I.Bruc (1962), Các quá trình phát triển tộc người và nhữngnguyên tắc phân loại tộc người trong “Dân số và phân bố các dântộc trên thế giới”, Nxb. Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Moscơva.* Bài viết là sản phẩm thuộc đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đề xuất giải quyết một số vấn đề còn cóý kiến khác nhau về thành phần dân tộc”, mã số: ĐTCB.UBDT.04.18Volume 8, Issue 139KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆLãnh thổ tộc người như một điều kiện vật chấtcơ bản để hình thành các cộng đồng tộc người. Nóquyết định nhiều đặc điểm của đời sống con người.Tuy nhiên, trong thực tế có một số dân tộc như DoThái, Di Gan, Ta Min v.v… có thời kỳ họ cư trú ởnhiều vùng lãnh thổ khác nhau, quốc gia khác nhaunhưng ngay cả khi đó, họ vẫn được coi là dân tộc(tộc người) riêng.1.2. Cùng nói một ngôn ngữMỗi dân tộc (tộc người) đều có ngôn ngữ riêngcủa mình. Cộng đồng ít bị phân hóa hơn cả là cộngđồng về ngôn ngữ. Nó không đơn thuần là mộtphương tiện để giao dịch mà quan trọng hơn, là mộtphương tiện để phát triển đời sống văn hóa tinh thầncủa họ. Chỉ có ngôn ngữ mẹ đẻ, được tiếp nhận từtuổi ấu thơ mới có thể gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giớiKHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆVỀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH TỘC NGƯỜIỞ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI*Khổng DiễnViện Dân tộc họcEmail: khongdiendth@yahoo.comNgày nhận bài: 22/2/2019Ngày phản biện: 28/2/2019Ngày duyệt đăng: 15/3/2019DOI:https://doi.org/10.25073/0866-773X/260Xác định thành phần dân tộc để quản lý dân cư, nhằmxây dựng và phát triển quốc gia độc lập, từ lâu đãđược nhiều quốc gia trên thế giới quan tâmBài viết phân tích những cách nhìn và ý kiến khác nhau vềdân tộc, thành phần dân tộc, chủ yếu ở thế kỷ XX và đầu thếkỷ XXI của các nhà khoa học ở một số nước trên thế giới. Quađó, cung cấp cái nhìn biện chứng trong việc đưa ra tiêu chíxác định thành phần dân tộc ở Việt Nam, giai đoạn hiện nay.Từ khóa: Tộc người; Tiêu chí xác định tộc người; Vănhóa dân tộc; Ngôn ngữ dân tộc; Ý thức tự giác tộc người.1. Quan điểm của các nhà khoa học Liên Xô cũStalin đã định nghĩa về dân tộc: Dân tộc là mộtcộng đồng người ổn định được hình thành trong lịchsử có chung ngôn ngữ, lãnh thổ, đời sống kinh tế,cùng chung một tố chất tâm lý, biểu hiện trong cùngmột văn hóa, mà ở đó là dân tộc tư bản chủ nghĩachứ không phải là tộc người (ethnic), nhưng các nhàkhoa học Liên Xô trước đây vẫn vận dụng vào đểxác định tộc người. Tuy không có nhiều ý kiến phêphán định nghĩa dân tộc của Stalin, nhưng khi xácđịnh cụ thể những tiêu chí khác nhau thì họ tranhluận, đưa ra nhiều ý kiến. Đa số các nhà khoa họcLiên Xô (cũ) cho rằng khái niệm tộc người tươngđồng với khái niệm cộng đồng tộc người, cũng cótác giả cho rằng cộng đồng tộc người rộng hơn kháiniệm tộc người. Theo N.N.Tsebocsarov có thể gọicộng đồng tộc người là một nhóm tộc người gầngũi nhau về ngôn ngữ và văn hóa, nhưng cũng cóthể gọi nó chỉ là một bộ phận của một tộc người vớinhững nét độc đáo riêng về văn hóa và ngôn ngữ1.Giáo sư S I.Bruk coi cộng đồng tộc người là kháiniệm bao trùm cho nhiều loại hình cao thấp khácnhau. “Về mặt lịch sử, những cộng đồng tộc ngườisớm hơn cả và tiêu biểu cho chế độ công xã nguyênthủy là bộ lạc, về sau do quá trình giải thể chế độcông xã nguyên thủy, đã xuất hiện liên minh bộ lạc,lôi cuốn sự gia tăng về mối liên hệ kinh tế, văn hóagiữa các bộ lạc, nhờ đó bộ tộc ra đời. Những bộtộc đầu tiên ra đời ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ, gắnvới sự phát triển nhanh của lực lượng sản xuất xãhội và sự xuất hiện của chế độ tư hữu. Với nhữngthay đổi đó, dẫn đến sự tan rã của chế độ công xãnguyên thủy, cùng với sự thay thế các mối quan hệhuyết thống trước đó bằng quan hệ lãnh thổ. Ở châuÂu việc hình thành các bộ tộc đã hoàn tất vào thờikỳ trung đại, tức thời kỳ chế độ phong kiến. Với sựphát triển của mối quan hệ xã hội, sự gia tăng cácmối quan hệ về kinh tế, văn hóa, sự sáng tạo và phổbiến các ngôn ngữ văn học và củng cố ý thức dântộc, đã hình thành lên các dân tộc”2.Ngày nay, có nhiều ý kiến cho rằng, xã hội loàingười tiến thẳng từ liên minh bộ lạc lên dân tộc,nghĩa là không qua bộ tộc. Có ý kiến cho rằng kháiniệm bộ tộc mang tính thực dân, chỉ những ngườiman di sống ở vùng biên của đế chế.Khi thảo luận các tiêu chí xác định dân tộc (tộcngười) các nhà khoa học Xô Viết đều thống nhấtvới nhau rằng, khi xem xét về thành phần tộc ngườikhông căn cứ vào một tiêu chí nào, mà phải xét tổngthể. Vấn đề quan trọng là phải xem nhóm cư dân đóthuộc loại hình cộng đồng tộc người nào, đó là tộcngười hay chỉ là một bộ phận của một tộc người (chỉlà nhóm địa phương, nhóm dân tộc học, nhóm tộcthuộc một tộc người).Các nhà khoa học Xô Viết trước đây tương đốithống nhất với nhau, để xác định tộc người, phải cóđủ 4 tiêu chí:1.1. Cùng cư trú trên một phạm vi lãnh thổnhất định. N.N. Tsebocsarov, “Vấn đề phân loại các cộng đồng người trongcác tác phẩm của các học giả Xô Viết”, Dân tộc học Xô Viết, số 4,1967.21. S.I.Bruc (1962), Các quá trình phát triển tộc người và nhữngnguyên tắc phân loại tộc người trong “Dân số và phân bố các dântộc trên thế giới”, Nxb. Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Moscơva.* Bài viết là sản phẩm thuộc đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đề xuất giải quyết một số vấn đề còn cóý kiến khác nhau về thành phần dân tộc”, mã số: ĐTCB.UBDT.04.18Volume 8, Issue 139KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆLãnh thổ tộc người như một điều kiện vật chấtcơ bản để hình thành các cộng đồng tộc người. Nóquyết định nhiều đặc điểm của đời sống con người.Tuy nhiên, trong thực tế có một số dân tộc như DoThái, Di Gan, Ta Min v.v… có thời kỳ họ cư trú ởnhiều vùng lãnh thổ khác nhau, quốc gia khác nhaunhưng ngay cả khi đó, họ vẫn được coi là dân tộc(tộc người) riêng.1.2. Cùng nói một ngôn ngữMỗi dân tộc (tộc người) đều có ngôn ngữ riêngcủa mình. Cộng đồng ít bị phân hóa hơn cả là cộngđồng về ngôn ngữ. Nó không đơn thuần là mộtphương tiện để giao dịch mà quan trọng hơn, là mộtphương tiện để phát triển đời sống văn hóa tinh thầncủa họ. Chỉ có ngôn ngữ mẹ đẻ, được tiếp nhận từtuổi ấu thơ mới có thể gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu dân tộc Xác định tộc người Tiêu chí xác định tộc người Văn hóa dân tộc Ngôn ngữ dân tộc Ý thức tự giác tộc ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 208 0 0
-
9 trang 163 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
10 trang 129 0 0
-
4 trang 118 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
7 trang 103 0 0
-
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc
5 trang 77 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 69 0 0 -
Phân tích văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của tác giả Trần Đình Hượu
6 trang 55 0 0