![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Về tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn Mỹ ASCE 7 - 05, ASCE 7 - 10 VÀ ASCE 7 - 16
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 872.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu về tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn Mỹ ASCE các phiên bản 2005, 2010 và 2016. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn Mỹ ASCE 7 - 05, ASCE 7 - 10 VÀ ASCE 7 - 16KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VỀ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ THEO TIÊU CHUẨN MỸ ASCE 7 - 05, ASCE 7 - 10 VÀ ASCE 7 - 16ThS. NGUYỄN MẠNH CƯỜNG, TS. NGUYỄN HỒNG HẢI, TS. NGUYỄN HỒNG HÀViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Bài báo tìm hiểu về tính toán tải trọng - Bỏ hệ số tầm quan trọng theo phân cấp rủi rogió theo tiêu chuẩn Mỹ ASCE các phiên bản 2005, trong công thức xác định áp lực gió;2010 và 2016. - Thay đổi hệ số tổ hợp tải trọng; Từ khóa: Tải trọng gió, Hệ số tổ hợp, Hệ số độ - Áp dụng lại dạng địa hình D cho các vùng haytin cậy, ASCE 7-05, ASCE 7-10, ASCE 7-16. có cuồng phong; Abstract: The paper will research about the - Thay đổi vị trí địa lý và vận tốc gió qui định chocalculation of the wind loads based on ASCE 7-05, vùng hay có cuồng phong và vùng “Wind borneASCE 7-10 and ASCE 7-16 standards. Debris” (Vật thể bay do gió gây ra); Key word: Wind load, Combination factor, - Sửa đổi lại giá trị áp lực gió tối thiểu.Importance factor, ASCE 7-05, ASCE 7-10, ASCE7-16. Ngoài ra, còn một số thay đổi khác như: thay đổi đối với vùng đảo Hawaii (vùng gió đặc biệt), chu kỳ1. Đặt vấn đề lặp tính toán theo trạng thái sử dụng… ASCE 7 [1-3] là họ tiêu chuẩn chỉ dẫn xác định Việc tìm hiểu về các điều chỉnh chính liên quantải trọng tối thiểu và các yếu tố khác liên quan áp đến tải trọng gió giữa các phiên bản là cần thiết vàdụng cho nhà và các kết cấu khác do Hiệp hội Kỹ rất thiết thực, giúp cho việc áp dụng được chính xác.sư Xây dựng Mỹ (American Society of CivilEngineers - ASCE) biên soạn và ban hành. ASCE 7 2. Các điều chỉnh chính về tải trọng gió giữađược sử dụng rất phổ biến, không chỉ trong phạm vi ASCE 7-10, 7-16 so với ASCE 7-05nước Mỹ và còn được nhiều Quốc gia khác chấp 2.1 Về công thức xác định áp lực gióthuận hoặc tham khảo. Áp lực gió tại độ cao z, “qz” được xác định theo công thức dưới đây: Tiêu chuẩn này thường xuyên được soát xét vàcập nhật. Các phiên bản đã được ban hành gần đây - Theo ASCE 7-05nhất gồm: ASCE 7-95, ASCE 7-98, ASCE 7-02, qz = 0,613KzKztKdV2I (N/m2) (1)ASCE 7-05, ASCE 7-10 và ASCE 7-16. Ở nước ta, - Theo ASCE 7-10, 7-16 qz = 0,613KzKztKdV2 (N/m2) (2)việc tham khảo và vận dụng tiêu chuẩn của Mỹ nói trong đó:chung và ASCE 7 nói riêng trong tính toán thiết kếcũng là khá phổ biến. Phiên bản ASCE 7-05 từng I - hệ số tầm quan trọng phụ thuộc vào phânđược các kỹ sư tư vấn của Việt Nam tham khảo cấp rủi ro của công trình;trong một thời gian dài cho đến khi phiên bản ASCE Kd - hệ số hướng gió;7-10 được ban hành và sử dụng thay thế. Hiện nay, Kz - hệ số thay đổi áp lực gió theo chiều cao vàmặc dù phiên bản ASCE 7-16 đã được ban hành, dạng địa hình;nhưng vẫn chưa có nhiều tư vấn vận dụng, chủ yếuvẫn dựa theo phiên bản ASCE 7-05 và ASCE 7-10. Kzt - hệ số địa hình; Đối với tải trọng gió, nội dung thay đổi lớn nhất V - vận tốc gió cơ sở (m/s). Tuy nhiên, vận tốctrong phiên bản ASCE 7-10, 7-16 so với phiên bản gió cơ sở trong ASCE 7-05 khác với phiên bản7-05 là việc đưa ra bản đồ phân vùng vận tốc gió 2010 và 2016. Thực chất trong ASCE 7-10 và 7-16mới theo các phân cấp rủi ro, một số thay đổi để thì V = LF * V(05) * I, trong đó LF=1,6, V(05) là vận tốcphù hợp khác bao gồm: gió cơ sở 35, 50 năm quy định trong ASCE 7-05 vàTạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2020 3KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNGI là hệ số tầm quan trọng. ASCE 7-10, 7-16 đã trình cấp rủi ro II, I = 1,15 cho công trình cấp rủi rochính xác hơn so với ASCE 7-05 về vấn đề này. III và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn Mỹ ASCE 7 - 05, ASCE 7 - 10 VÀ ASCE 7 - 16KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VỀ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ THEO TIÊU CHUẨN MỸ ASCE 7 - 05, ASCE 7 - 10 VÀ ASCE 7 - 16ThS. NGUYỄN MẠNH CƯỜNG, TS. NGUYỄN HỒNG HẢI, TS. NGUYỄN HỒNG HÀViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Bài báo tìm hiểu về tính toán tải trọng - Bỏ hệ số tầm quan trọng theo phân cấp rủi rogió theo tiêu chuẩn Mỹ ASCE các phiên bản 2005, trong công thức xác định áp lực gió;2010 và 2016. - Thay đổi hệ số tổ hợp tải trọng; Từ khóa: Tải trọng gió, Hệ số tổ hợp, Hệ số độ - Áp dụng lại dạng địa hình D cho các vùng haytin cậy, ASCE 7-05, ASCE 7-10, ASCE 7-16. có cuồng phong; Abstract: The paper will research about the - Thay đổi vị trí địa lý và vận tốc gió qui định chocalculation of the wind loads based on ASCE 7-05, vùng hay có cuồng phong và vùng “Wind borneASCE 7-10 and ASCE 7-16 standards. Debris” (Vật thể bay do gió gây ra); Key word: Wind load, Combination factor, - Sửa đổi lại giá trị áp lực gió tối thiểu.Importance factor, ASCE 7-05, ASCE 7-10, ASCE7-16. Ngoài ra, còn một số thay đổi khác như: thay đổi đối với vùng đảo Hawaii (vùng gió đặc biệt), chu kỳ1. Đặt vấn đề lặp tính toán theo trạng thái sử dụng… ASCE 7 [1-3] là họ tiêu chuẩn chỉ dẫn xác định Việc tìm hiểu về các điều chỉnh chính liên quantải trọng tối thiểu và các yếu tố khác liên quan áp đến tải trọng gió giữa các phiên bản là cần thiết vàdụng cho nhà và các kết cấu khác do Hiệp hội Kỹ rất thiết thực, giúp cho việc áp dụng được chính xác.sư Xây dựng Mỹ (American Society of CivilEngineers - ASCE) biên soạn và ban hành. ASCE 7 2. Các điều chỉnh chính về tải trọng gió giữađược sử dụng rất phổ biến, không chỉ trong phạm vi ASCE 7-10, 7-16 so với ASCE 7-05nước Mỹ và còn được nhiều Quốc gia khác chấp 2.1 Về công thức xác định áp lực gióthuận hoặc tham khảo. Áp lực gió tại độ cao z, “qz” được xác định theo công thức dưới đây: Tiêu chuẩn này thường xuyên được soát xét vàcập nhật. Các phiên bản đã được ban hành gần đây - Theo ASCE 7-05nhất gồm: ASCE 7-95, ASCE 7-98, ASCE 7-02, qz = 0,613KzKztKdV2I (N/m2) (1)ASCE 7-05, ASCE 7-10 và ASCE 7-16. Ở nước ta, - Theo ASCE 7-10, 7-16 qz = 0,613KzKztKdV2 (N/m2) (2)việc tham khảo và vận dụng tiêu chuẩn của Mỹ nói trong đó:chung và ASCE 7 nói riêng trong tính toán thiết kếcũng là khá phổ biến. Phiên bản ASCE 7-05 từng I - hệ số tầm quan trọng phụ thuộc vào phânđược các kỹ sư tư vấn của Việt Nam tham khảo cấp rủi ro của công trình;trong một thời gian dài cho đến khi phiên bản ASCE Kd - hệ số hướng gió;7-10 được ban hành và sử dụng thay thế. Hiện nay, Kz - hệ số thay đổi áp lực gió theo chiều cao vàmặc dù phiên bản ASCE 7-16 đã được ban hành, dạng địa hình;nhưng vẫn chưa có nhiều tư vấn vận dụng, chủ yếuvẫn dựa theo phiên bản ASCE 7-05 và ASCE 7-10. Kzt - hệ số địa hình; Đối với tải trọng gió, nội dung thay đổi lớn nhất V - vận tốc gió cơ sở (m/s). Tuy nhiên, vận tốctrong phiên bản ASCE 7-10, 7-16 so với phiên bản gió cơ sở trong ASCE 7-05 khác với phiên bản7-05 là việc đưa ra bản đồ phân vùng vận tốc gió 2010 và 2016. Thực chất trong ASCE 7-10 và 7-16mới theo các phân cấp rủi ro, một số thay đổi để thì V = LF * V(05) * I, trong đó LF=1,6, V(05) là vận tốcphù hợp khác bao gồm: gió cơ sở 35, 50 năm quy định trong ASCE 7-05 vàTạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2020 3KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNGI là hệ số tầm quan trọng. ASCE 7-10, 7-16 đã trình cấp rủi ro II, I = 1,15 cho công trình cấp rủi rochính xác hơn so với ASCE 7-05 về vấn đề này. III và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ xây dựng Tính toán tải trọng gió Tiêu chuẩn Mỹ Tải trọng gió theo tiêu chuẩn Mỹ Chu kỳ lặp của vận tốc gióTài liệu liên quan:
-
12 trang 273 0 0
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 268 0 0 -
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 222 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 207 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 203 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 192 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 186 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 176 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 173 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 155 0 0