Về vai trò của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.35 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các quan điểm khác nhau trong và ngoài nước về hình phạt bổ sung. Trên cơ sở này, tác giả đã chỉ ra vai trò của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự với những nội dung cần cho các nhà làm luật Việt Nam tham khảo trong quá trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về vai trò của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 142‐150 Về vai trò của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Trịnh Quốc Toản** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 12 tháng 6 năm 2012 Tóm tắt. Bài viết phân tích các quan điểm khác nhau trong và ngoài nước về hình phạt bổ sung. Trên cơ sở này, tác giả đã chỉ ra vai trò của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự với những nội dung cần cho các nhà làm luật Việt Nam tham khảo trong quá trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự. 1. Đặt vấn đề* nước và xã hội đến tội phạm. Việc quy định các HPBS bên cạnh các HPC trong hệ thống hình phạt (HTHP) góp phần làm đa dạng hóa các biện pháp xử lý hình sự trong hoạt động đấu tranh phòng và chống tội phạm, giúp cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình sự (TNHS) và hình phạt đối với hành vi phạm tội ở mức cao nhất, đồng thời đảm bảo tính thống nhất, công bằng trong thực tiễn xét xử của tòa án các cấp. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng, do chưa đánh giá hết vai trò, chức năng, công dụng của HPBS trong cải tạo, giáo dục người phạm tội, phòng ngừa tội phạm, nên các tòa án còn ít quan tâm áp dụng HPBS; khi áp dụng còn có trường hợp không đúng, vi phạm nội dung, điều kiện, phạm vi áp dụng HPBS. Chính những nguyên nhân trên đã làm giảm hiệu quả của HPBS trong áp dụng và thi hành. Trước tình hình trên và nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện công cuộc cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới; Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25/04/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Tội phạm và hình phạt là những chế định quan trọng nhất trong Luật hình sự (LHS), có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau. Khi nói đến LHS, dù đề cập đến nội dung cụ thể nào thì tập trung lại cũng nhằm đi đến vấn đề tội phạm và hình phạt. Hình phạt nói chung và các hình phạt bổ sung (HPBS) nói riêng vừa là nội dung, vừa là phương tiện của chính sách hình sự của nhà nước, bảo đảm cho LHS có thể thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, HPBS tuy không có ý nghĩa quyết định như hình phạt chính (HPC), nhưng trong giới hạn tác động của nó đã phát huy được vai trò tích cực là một bộ phận cấu thành không thể thiếu trong hệ thống các biện pháp tác động của nhà ______ * ĐT: 84-4-37547512. E-mail: quoctoan@vnu.edu.vn 142 T.Q. Toản / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 142‐150 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, việc tiếp tục nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn về HPBS là cần thiết. 2. Quan niệm về hình phạt bổ sung Nghiên cứu cho thấy, ở nước ngoài đã có không ít công trình khoa học đề cập đến HPBS. Tuy nhiên, khi đưa ra quan niệm về HPBS các học giả thường dựa vào các đặc điểm như HPBS được áp dụng kèm theo HPC; được quy định trong luật thực định; do thẩm phán tuyên bố rõ ràng trong bản án kết tội. Chẳng hạn như: Các hình phạt bổ sung về nguyên tắc được thêm cho hình phạt chính. Khi thì pháp luật buộc thẩm phán tuyên các hình phạt bổ sung (các hình phạt bổ sung bắt buộc), khi thì luật chỉ cho thẩm phán tùy nghi áp dụng (các hình phạt bổ sung tùy nghi) [1]; Các hình phạt bổ sung là các hình phạt được quy định đối với một số tội phạm nhất định và nhằm bổ sung cho các hình phạt chính… Hình phạt bổ sung cần phải được quy định trong luật và được thẩm phán tuyên phạt rõ ràng [2]; Hình phạt bổ sung là hình phạt có thể thêm vào hình phạt chính khi luật có quy định nó và được thẩm phán tuyên đối với người bị kết án [1]; Các hình phạt được thêm vào hình phạt chính nhưng nó chỉ áp dụng với người phạm tội nếu đã được tuyên trong bản án kết tội của tòa án [3]. Còn ở Việt Nam, các học giả cũng có những quan niệm khác nhau về khái niệm HPBS như PGS. TS. Trần Văn Độ cho rằng: Hình phạt bổ sung là hình phạt được áp dụng kèm theo hình phạt chính nhằm tăng cường hiệu quả của việc áp dụng hình phạt, đáp ứng mục đích cải tạo, giáo dục người phạm tội, phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng [4, tr. 8]. TS. Uông Chu Lưu thì quan niệm: Hình phạt bổ sung là biện pháp cưỡng chế của nhà nước được quy định trong Bộ luật hình sự, do tòa án áp dụng đối với người phạm tội, phản ánh sự đánh giá của nhà nước về hành vi phạm tội và người đã thực hiện hành vi đó [5]. Còn 143 GS. TS. Võ Khánh Vinh lại định nghĩa: Hình phạt bổ sung là hình phạt được bổ sung thêm vào hình phạt chính và không được tuyên độc lập mà chỉ có thể tuyên kèm theo một hình phạt chính. Tùy theo từng trường hợp cụ thể của vụ án, kèm theo một hình phạt chính, Tòa án có thể tuyên một hoặc vài hình phạt bổ sung [6]. Theo các quan niệm nêu trên, cho thấy phần lớn các học giả chỉ dựa vào cách thức áp dụng hình phạt để làm căn cứ phân HPC với HPBS, chỉ căn cứ vào đặc điểm hình thức để đưa ra định nghĩa về HPBS. Mặc dù, quan niệm như vậy có tính chất phổ biến trong giới khoa học LHS trong và ngoài nước, nhưng chúng tôi nhận thấy nó không phản ánh được đầy đủ mặt bên trong, mặt thực chất cơ bản của HPBS, bởi vì quan niệm như vậy đã lấy hình thức để xác định nội dung, lấy yếu tố hình thức biểu hiện bên ngoài để xác định bản chất bên trong. Tất nhiên, theo quan niệm triết học mácxít, nội dung và hình thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó nội dung là mặt bên trong của sự vật, cái được hình thức chứa đựng hoặc biểu hiện. Tuy nhiên, nội dung bao giờ cũng quyết định hình thức. Nó quyết định cả phương thức thể hiện lẫn cách thức sắp xếp [7]. Vì vậy, chúng tôi cho rằng không phải cách thức áp dụng hình phạt quyết định đó là loại HPC hay là HPBS, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về vai trò của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 142‐150 Về vai trò của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Trịnh Quốc Toản** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 12 tháng 6 năm 2012 Tóm tắt. Bài viết phân tích các quan điểm khác nhau trong và ngoài nước về hình phạt bổ sung. Trên cơ sở này, tác giả đã chỉ ra vai trò của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự với những nội dung cần cho các nhà làm luật Việt Nam tham khảo trong quá trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự. 1. Đặt vấn đề* nước và xã hội đến tội phạm. Việc quy định các HPBS bên cạnh các HPC trong hệ thống hình phạt (HTHP) góp phần làm đa dạng hóa các biện pháp xử lý hình sự trong hoạt động đấu tranh phòng và chống tội phạm, giúp cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình sự (TNHS) và hình phạt đối với hành vi phạm tội ở mức cao nhất, đồng thời đảm bảo tính thống nhất, công bằng trong thực tiễn xét xử của tòa án các cấp. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng, do chưa đánh giá hết vai trò, chức năng, công dụng của HPBS trong cải tạo, giáo dục người phạm tội, phòng ngừa tội phạm, nên các tòa án còn ít quan tâm áp dụng HPBS; khi áp dụng còn có trường hợp không đúng, vi phạm nội dung, điều kiện, phạm vi áp dụng HPBS. Chính những nguyên nhân trên đã làm giảm hiệu quả của HPBS trong áp dụng và thi hành. Trước tình hình trên và nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện công cuộc cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới; Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25/04/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Tội phạm và hình phạt là những chế định quan trọng nhất trong Luật hình sự (LHS), có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau. Khi nói đến LHS, dù đề cập đến nội dung cụ thể nào thì tập trung lại cũng nhằm đi đến vấn đề tội phạm và hình phạt. Hình phạt nói chung và các hình phạt bổ sung (HPBS) nói riêng vừa là nội dung, vừa là phương tiện của chính sách hình sự của nhà nước, bảo đảm cho LHS có thể thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, HPBS tuy không có ý nghĩa quyết định như hình phạt chính (HPC), nhưng trong giới hạn tác động của nó đã phát huy được vai trò tích cực là một bộ phận cấu thành không thể thiếu trong hệ thống các biện pháp tác động của nhà ______ * ĐT: 84-4-37547512. E-mail: quoctoan@vnu.edu.vn 142 T.Q. Toản / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 142‐150 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, việc tiếp tục nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn về HPBS là cần thiết. 2. Quan niệm về hình phạt bổ sung Nghiên cứu cho thấy, ở nước ngoài đã có không ít công trình khoa học đề cập đến HPBS. Tuy nhiên, khi đưa ra quan niệm về HPBS các học giả thường dựa vào các đặc điểm như HPBS được áp dụng kèm theo HPC; được quy định trong luật thực định; do thẩm phán tuyên bố rõ ràng trong bản án kết tội. Chẳng hạn như: Các hình phạt bổ sung về nguyên tắc được thêm cho hình phạt chính. Khi thì pháp luật buộc thẩm phán tuyên các hình phạt bổ sung (các hình phạt bổ sung bắt buộc), khi thì luật chỉ cho thẩm phán tùy nghi áp dụng (các hình phạt bổ sung tùy nghi) [1]; Các hình phạt bổ sung là các hình phạt được quy định đối với một số tội phạm nhất định và nhằm bổ sung cho các hình phạt chính… Hình phạt bổ sung cần phải được quy định trong luật và được thẩm phán tuyên phạt rõ ràng [2]; Hình phạt bổ sung là hình phạt có thể thêm vào hình phạt chính khi luật có quy định nó và được thẩm phán tuyên đối với người bị kết án [1]; Các hình phạt được thêm vào hình phạt chính nhưng nó chỉ áp dụng với người phạm tội nếu đã được tuyên trong bản án kết tội của tòa án [3]. Còn ở Việt Nam, các học giả cũng có những quan niệm khác nhau về khái niệm HPBS như PGS. TS. Trần Văn Độ cho rằng: Hình phạt bổ sung là hình phạt được áp dụng kèm theo hình phạt chính nhằm tăng cường hiệu quả của việc áp dụng hình phạt, đáp ứng mục đích cải tạo, giáo dục người phạm tội, phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng [4, tr. 8]. TS. Uông Chu Lưu thì quan niệm: Hình phạt bổ sung là biện pháp cưỡng chế của nhà nước được quy định trong Bộ luật hình sự, do tòa án áp dụng đối với người phạm tội, phản ánh sự đánh giá của nhà nước về hành vi phạm tội và người đã thực hiện hành vi đó [5]. Còn 143 GS. TS. Võ Khánh Vinh lại định nghĩa: Hình phạt bổ sung là hình phạt được bổ sung thêm vào hình phạt chính và không được tuyên độc lập mà chỉ có thể tuyên kèm theo một hình phạt chính. Tùy theo từng trường hợp cụ thể của vụ án, kèm theo một hình phạt chính, Tòa án có thể tuyên một hoặc vài hình phạt bổ sung [6]. Theo các quan niệm nêu trên, cho thấy phần lớn các học giả chỉ dựa vào cách thức áp dụng hình phạt để làm căn cứ phân HPC với HPBS, chỉ căn cứ vào đặc điểm hình thức để đưa ra định nghĩa về HPBS. Mặc dù, quan niệm như vậy có tính chất phổ biến trong giới khoa học LHS trong và ngoài nước, nhưng chúng tôi nhận thấy nó không phản ánh được đầy đủ mặt bên trong, mặt thực chất cơ bản của HPBS, bởi vì quan niệm như vậy đã lấy hình thức để xác định nội dung, lấy yếu tố hình thức biểu hiện bên ngoài để xác định bản chất bên trong. Tất nhiên, theo quan niệm triết học mácxít, nội dung và hình thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó nội dung là mặt bên trong của sự vật, cái được hình thức chứa đựng hoặc biểu hiện. Tuy nhiên, nội dung bao giờ cũng quyết định hình thức. Nó quyết định cả phương thức thể hiện lẫn cách thức sắp xếp [7]. Vì vậy, chúng tôi cho rằng không phải cách thức áp dụng hình phạt quyết định đó là loại HPC hay là HPBS, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết về pháp luật Vai trò của hình phạt Luật hình sự Bổ sung Bộ luật hình sự Vai trò của hình phạt bổ sungGợi ý tài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 273 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 190 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 178 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 176 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0