Về vấn đề đổi mới cơ cấu tổ chức của cơ quan thi hành án: Phần 1
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.61 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn sách "Nghiên cứu những phương pháp đổi mới tổ chức cơ quan thi hành án" giới thiệu tới người đọc những vấn đề cơ bản vể tổ chức cơ quan thi hành án bao gồm: Một số vấn đề chung về thi hành án, quản lý nhà nước về thi hành án dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về vấn đề đổi mới cơ cấu tổ chức của cơ quan thi hành án: Phần 1 HOÀNG THỌ KHIÊM (Chủ biên) ĐỔI MỠITÓ CHiìíC CO QUAN THI HÀNH ẮN NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2006CHỦ BIÊNHoàn^ Thọ KhiêmTHAM GIA BIÊN SOẠNN^uyấn Khắc HiếuN^uyển Quang Thái LỜI GIỠI THIỆU Thi hành án là hoạt động của Nhà nước nhằmđàm bảo hiệu lực của bản án, quyết định của Toà án,bảo vệ quyền, lợi ích hỢp pháp của cá nhân, tổ chứcvà lợi ích của Nhà nước. Hoạt động thi hành án cóhiệu quả là sự thể hiện tính nghiêm minh của phápluật, của bản án, quyết định của Toà án nhân danhNhà nước. Mặc dù có tầm quan trọng như vậy, songthực tế không ít người, thậm chí không ít các cơ quannhà nước chưa nhìn nhận đúng vị trí, vai trồ củacông tác thi hành án nói chung và thi hành án dânsự nói riêng, nên có nơi, có lúc hoạt động thi hành ándân sự ít được quan tâm, chú trọng, dẫn đến hiệuquả hoạt động của các cơ quan thi hành án dân sựchưa cao. Với việc uỷ ban thường vụ Quốc hội thông quaPháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 nhằm thaythế Pháp lệnh thi hành án dân sự năm ĩ 993, Chínhphủ han hành Nghị định sô5 0 /2 0 0 5 /NĐCP ngày11 tháng 4 năm 2005 về Cơ quan quản lý thi hànhán dân sự. Có thể thấy, Cơ quan thi hành án dân sựvà cán bộ, công chức làm công tác thi hành ái dânsự, tổ chức và hoạt động của các cơ quan thi hànhán bước đầu đã nhận được sự quan tâm, đánh giáđúng mức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng, đápứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháptrong lĩnh vực thi hành án dân sự đang đặt ra ởnước ta hiện nay. Đ ể đáp ứng yêu cầu về tài liệu chuyên môn, nghiệpvụ cho các nhà quản lý, nghiên cứu cũng như ccc độcgiả, Nhà xuất bản Tư pháp giới thiệu cuốn “Đổimới tổ chức Cơ quan thỉ h ành ón” của nhÓTi tácgiả đã và đang lầm công tác quản lý hoạt độr.g thihành án. Cuốn sách được chia làm hai phần: Phần thứ nhất giới thiệu một số quan điểm cn bảnđặc trưng, vai trò và công tác quản lý nhà nước ìề thihành án dân sự; Phần thứ hai tập hỢp một sôvăn bản hướng dẫnvề tổ chức quản lý thi hành án dân sự và các văi bànkhác có liên quan. Hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu đ ể các nhà quảnlý, các độc giả trong và ngoài ngành tham khảo, traođổi đ ể góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả công tácthi hành án dân sự ở Việt Nam. t • Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọcỉ Tháng 4 ¡2006 NHÀ XUẤT BẲN Tư PHÁP Phần ttuĩnhất NHỮNG VẤN ĐỀ CO BẲNVỂ TỔ CHỨC CO QUAN THI HÀNH ÁN 1 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁNDÂN Sự 1. Đối vói các hoạt động tư pháp khác Hoạt động tư pháp của Nhà nước ta bao gồm bôn loạihoạt động chính, đó là: hoạt động đỉểu tra, truy tô, xétxử vì thi hành án. Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử lànhữig hoạt động hết sức vất vả, phức tạp và tôn kém,song những hoạt động đó có thể chỉ là con số không nếunhưbản án, quyết định của Toà án chỉ tồn tại trên giấymà Ihông được đưa ra để thi hành trên thực tế. Chínhvì vếy, hoạt động thi hành án nói chung và thi hành ándân 5ự nói riêng là hoạt động không thể thiếu nhằm biếnkết tuả hoạt động của các cơ quan tô tụng trước đó trởthàrh hiện thực, trả lại sự công bằng của pháp luật. Ngoài ý nghĩa và vai trò đối vối các hoạt động tô 11 Đổi mới tổ chức Cd quan thi hành ántụng nêu trên, hoạt động thi hành án dân sự còn có ýnghĩa rất to lón đổi với việc xác định rõ tính hiệu quảhoạt động xét xử của cđ quan Toà án. Trước hết, thôngqua hoạt động của Cđ quan thi hành án dân sự có thểđánh giá đưdc phần nào hiệu quả hoạt động của cơ quanToà án. Bỏi vi nếu bản án tuyên mà đúng với bản chất,hiện thực khách quan, có lý, có tình thì chắc chắn khithi hành án, Cơ quan thi hành án sẽ không gặp phải sựkháng cự quyết liệt của các bên đương sự. Thực tiễn chothấy, rất nhiều trường hỢp đương sự không tự nguyệnthi hành, hoặc gửi đớn khiếu nại, tố cáo đi nhiều nơikhông phải vì Cơ quan thi hành án làm sai mà chủ yếuvì không đồng tình với quyết định của Toà án nên cốtình trì hoãn để có điều kiện thời gian khiếu nại lên Toàán cấp trên nhằm làm thay đổi nội dung của bản án.Ngoài ra, một sôbản án tuyên nhưng không có tính khảthi, không chỉ đơn thuần là gây khó khăn cho hoạt độngcủa Cơ quan thi hành án mà còn thể hiện năng lực, hiệuquả hoạt động của Toà án chưa cao. Bên cạnh đó, thôngqua hoạt động thi hành án, các cơ quan thi hành áncũng phát hiện ra rất nhiều trưồng hđp phán quyết củaToà án không đúng sự thật hoặc không phù hỢp vớithực tế khách quan. Chính vì vậy, điểm 3 Mục IV Thôngtư liên ngành sô 981-TTLN ngày 21 tháng 9 năm 1993của Bộ Tư pháp - Toà án nhân dân tôi cao - Viện kiểm12Phân thứ nhất. Những vấn đề cđ bản về tổ chức...sát rhân dân tối cao hưống dẫn thực hiện một sô quyđịnhcủâ Pháp lệnh thi hành án dân sự đã quy định:Khi la quyết định thi hành án hoặc tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về vấn đề đổi mới cơ cấu tổ chức của cơ quan thi hành án: Phần 1 HOÀNG THỌ KHIÊM (Chủ biên) ĐỔI MỠITÓ CHiìíC CO QUAN THI HÀNH ẮN NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2006CHỦ BIÊNHoàn^ Thọ KhiêmTHAM GIA BIÊN SOẠNN^uyấn Khắc HiếuN^uyển Quang Thái LỜI GIỠI THIỆU Thi hành án là hoạt động của Nhà nước nhằmđàm bảo hiệu lực của bản án, quyết định của Toà án,bảo vệ quyền, lợi ích hỢp pháp của cá nhân, tổ chứcvà lợi ích của Nhà nước. Hoạt động thi hành án cóhiệu quả là sự thể hiện tính nghiêm minh của phápluật, của bản án, quyết định của Toà án nhân danhNhà nước. Mặc dù có tầm quan trọng như vậy, songthực tế không ít người, thậm chí không ít các cơ quannhà nước chưa nhìn nhận đúng vị trí, vai trồ củacông tác thi hành án nói chung và thi hành án dânsự nói riêng, nên có nơi, có lúc hoạt động thi hành ándân sự ít được quan tâm, chú trọng, dẫn đến hiệuquả hoạt động của các cơ quan thi hành án dân sựchưa cao. Với việc uỷ ban thường vụ Quốc hội thông quaPháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 nhằm thaythế Pháp lệnh thi hành án dân sự năm ĩ 993, Chínhphủ han hành Nghị định sô5 0 /2 0 0 5 /NĐCP ngày11 tháng 4 năm 2005 về Cơ quan quản lý thi hànhán dân sự. Có thể thấy, Cơ quan thi hành án dân sựvà cán bộ, công chức làm công tác thi hành ái dânsự, tổ chức và hoạt động của các cơ quan thi hànhán bước đầu đã nhận được sự quan tâm, đánh giáđúng mức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng, đápứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháptrong lĩnh vực thi hành án dân sự đang đặt ra ởnước ta hiện nay. Đ ể đáp ứng yêu cầu về tài liệu chuyên môn, nghiệpvụ cho các nhà quản lý, nghiên cứu cũng như ccc độcgiả, Nhà xuất bản Tư pháp giới thiệu cuốn “Đổimới tổ chức Cơ quan thỉ h ành ón” của nhÓTi tácgiả đã và đang lầm công tác quản lý hoạt độr.g thihành án. Cuốn sách được chia làm hai phần: Phần thứ nhất giới thiệu một số quan điểm cn bảnđặc trưng, vai trò và công tác quản lý nhà nước ìề thihành án dân sự; Phần thứ hai tập hỢp một sôvăn bản hướng dẫnvề tổ chức quản lý thi hành án dân sự và các văi bànkhác có liên quan. Hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu đ ể các nhà quảnlý, các độc giả trong và ngoài ngành tham khảo, traođổi đ ể góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả công tácthi hành án dân sự ở Việt Nam. t • Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọcỉ Tháng 4 ¡2006 NHÀ XUẤT BẲN Tư PHÁP Phần ttuĩnhất NHỮNG VẤN ĐỀ CO BẲNVỂ TỔ CHỨC CO QUAN THI HÀNH ÁN 1 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁNDÂN Sự 1. Đối vói các hoạt động tư pháp khác Hoạt động tư pháp của Nhà nước ta bao gồm bôn loạihoạt động chính, đó là: hoạt động đỉểu tra, truy tô, xétxử vì thi hành án. Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử lànhữig hoạt động hết sức vất vả, phức tạp và tôn kém,song những hoạt động đó có thể chỉ là con số không nếunhưbản án, quyết định của Toà án chỉ tồn tại trên giấymà Ihông được đưa ra để thi hành trên thực tế. Chínhvì vếy, hoạt động thi hành án nói chung và thi hành ándân 5ự nói riêng là hoạt động không thể thiếu nhằm biếnkết tuả hoạt động của các cơ quan tô tụng trước đó trởthàrh hiện thực, trả lại sự công bằng của pháp luật. Ngoài ý nghĩa và vai trò đối vối các hoạt động tô 11 Đổi mới tổ chức Cd quan thi hành ántụng nêu trên, hoạt động thi hành án dân sự còn có ýnghĩa rất to lón đổi với việc xác định rõ tính hiệu quảhoạt động xét xử của cđ quan Toà án. Trước hết, thôngqua hoạt động của Cđ quan thi hành án dân sự có thểđánh giá đưdc phần nào hiệu quả hoạt động của cơ quanToà án. Bỏi vi nếu bản án tuyên mà đúng với bản chất,hiện thực khách quan, có lý, có tình thì chắc chắn khithi hành án, Cơ quan thi hành án sẽ không gặp phải sựkháng cự quyết liệt của các bên đương sự. Thực tiễn chothấy, rất nhiều trường hỢp đương sự không tự nguyệnthi hành, hoặc gửi đớn khiếu nại, tố cáo đi nhiều nơikhông phải vì Cơ quan thi hành án làm sai mà chủ yếuvì không đồng tình với quyết định của Toà án nên cốtình trì hoãn để có điều kiện thời gian khiếu nại lên Toàán cấp trên nhằm làm thay đổi nội dung của bản án.Ngoài ra, một sôbản án tuyên nhưng không có tính khảthi, không chỉ đơn thuần là gây khó khăn cho hoạt độngcủa Cơ quan thi hành án mà còn thể hiện năng lực, hiệuquả hoạt động của Toà án chưa cao. Bên cạnh đó, thôngqua hoạt động thi hành án, các cơ quan thi hành áncũng phát hiện ra rất nhiều trưồng hđp phán quyết củaToà án không đúng sự thật hoặc không phù hỢp vớithực tế khách quan. Chính vì vậy, điểm 3 Mục IV Thôngtư liên ngành sô 981-TTLN ngày 21 tháng 9 năm 1993của Bộ Tư pháp - Toà án nhân dân tôi cao - Viện kiểm12Phân thứ nhất. Những vấn đề cđ bản về tổ chức...sát rhân dân tối cao hưống dẫn thực hiện một sô quyđịnhcủâ Pháp lệnh thi hành án dân sự đã quy định:Khi la quyết định thi hành án hoặc tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ quan thi hành án Đổi mới tổ chức cơ quan thi hành án Hiệu lực của bản án Quản lý nhà nước Thi hành án dân sự Cơ quan thi hành án dân sự Cán bộ thi hành ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
9 trang 185 0 0