Về vấn đề kiểm tra đánh giá các buồng thang bộ được bảo vệ chống khói bằng tăng áp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu chung về các loại thang bộ và loại buồng thang bộ được định nghĩa trong QCVN 06:2010/BXD, trong đó tập trung vào các loại buồng thang bộ có áp suất không khí dương. các giải pháp tăng áp cho buồng thang bộ và quy định về công tác kiểm tra đánh giá đối với những hạng mục, bộ phận liên quan nêu trong các tiêu chuẩn nước ngoài cũng được trình bày một cách tóm tắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về vấn đề kiểm tra đánh giá các buồng thang bộ được bảo vệ chống khói bằng tăng ápQUY CHUẨN - TIÊU CHUẨNVỀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC BUỒNG THANG BỘĐƯỢC BẢO VỆ CHỐNG KHÓI BẰNG TĂNG ÁPThS. HOÀNG ANH GIANGViện KHCN Xây dựngTóm tắt: Bài viết giới thiệu chung về các loại thangbộ và loại buồng thang bộ được định nghĩa trongQCVN 06:2010/BXD, trong đó tập trung vào các loạibuồng thang bộ có áp suất không khí dương. Các giảipháp tăng áp cho buồng thang bộ và quy định vềcông tác kiểm tra đánh giá đối với những hạng mục,bộ phận liên quan nêu trong các tiêu chuẩn nướcngoài cũng được trình bày một cách tóm tắt. Trongphần cuối, bài viết đưa ra những vấn đề cần đượcxem xét bổ sung trong hệ thống các tài liệu chuẩn củaViệt Nam, liên quan đến việc bảo vệ chống khói cholối thoát nạn nói chung và buồng thang bộ nói riêng.nhà. Việc thoát nạn theo phương đứng được thựchiện qua các cầu thang bộ thông khí với bên ngoàihoặc cầu thang bộ nằm trong buồng thang và liênthông giữa các tầng hoặc nhóm tầng.Từ khóa: An toàn cháy, Thoát nạn, Bảo vệ chốngvà phương ngang), đòi hỏi phải áp dụng các giải phápkỹ thuật để không khí bên trong không bị nhiễm khói,khói, Cầu thang bộ, Buồng thang bộ, Buồng thang bộđược tăng áp.1. Đặt vấn đềVới các hành lang hoặc buồng thang bộ cókhoảng thông khí với bên ngoài thì khói xâm nhập vàosẽ ít có khả năng bị tích tụ lại mà có thể thoát trực tiếpra ngoài, đồng thời người thoát nạn cũng có thể trựctiếp sử dụng không khí tươi từ bên ngoài vào. Đối vớicác hành lang kín hoặc cầu thang bộ thoát nạn nằmtrong buồng thang, để đảm bảo ngăn chặn khói xâmnhập vào các tuyến thoát nạn (cả theo phương đứngthường là giải pháp tạo ra một môi trường không khícó áp suất bên trong khu vực thoát nạn cao hơn (ápMục tiêu hàng đầu và cốt lõi nhất của việc đảmsuất dương hoặc áp suất dư) so với những khônggian liền kề bên ngoài. Có thể thấy, trong nhữngbảo an toàn cháy trong công trình xây dựng nói chungvà công trình nhà nói riêng đó là đảm bảo cho ngườitrường hợp này, khả năng chống nhiễm khói của khuvực thoát nạn hay nói cách khác là sự an toàn củasử dụng có thể thoát ra khỏi công trình một cách antoàn khi có sự cố cháy (dưới đây có thể gọi chung làngười thoát nạn trước sự xâm nhập của khói phụthuộc hoàn toàn vào khả năng phục vụ của hệ thốngthoát nạn). Những yêu cầu hoặc quy định về quyhoạch mặt bằng, về sử dụng kết cấu hoặc vật liệu đềukhông nằm ngoài mục đích đảm bảo đủ thời gian vàsự thuận tiện cho phép người sử dụng có thể tự mìnhthoát nạn hoặc được hỗ trợ thoát nạn.thông gió thoát khói (hoặc bảo vệ chống khói), điềumà các nhà thiết kế hệ thống đó kỳ vọng là thỏa mãnđược những yêu cầu kỹ thuật đặt ra trong các tài liệuchuẩn. Thực tế một số vụ cháy nhà cao tầng trongthời gian gần đây ở Việt Nam [2], [3], [4] cho thấykhông phải lúc nào sự kỳ vọng đó cũng được đápứng.Theo quy định [1] thì ngay từ khi thiết kế mỗi côngtrình nhà, quá trình thoát nạn của người sử dụng phảiđược tính toán và bố trí theo những tuyến riêng xácđịnh, với những yêu cầu và quy định chặt chẽ về sửdụng vật liệu và cách ly với những khu vực khác,trong đó đặc biệt quan tâm đến các yêu cầu cách lyvề khói và nhiệt. Tùy theo quy mô và cách tổ chứctrong mỗi công trình nhà, có thể sẽ phải triển khaiphương án thoát nạn đồng thời hoặc thoát nạn theotừng giai đoạn. Cho dù thoát nạn theo phương ánnào, trong nhiều trường hợp, quá trình thoát nạn vẫnphải diễn ra theo cả phương ngang và phương đứng.Việc thoát nạn theo phương ngang được thực hiệnqua các lối thoát và hành lang trên cùng một tầng58Chưa xét đến những ảnh hưởng và tác động củacác điều kiện sử dụng lên hệ thống bảo vệ chống khóitrong quá trình khai thác thực tế. Ngay từ đầu, đểgiảm bớt những yếu tố rủi ro có thể chưa được nhìnnhận, chưa giải quyết hết trong giai đoạn thiết kế vàthi công, đồng thời có cơ sở đánh giá sự làm việcthực tế của các hệ thống đó, đặc biệt là đối với cácbuồng thang bộ thoát nạn, đòi hỏi phải tiến hànhbước thử nghiệm, kiểm tra tổng thể toàn hệ thống saukhi nó được lắp đặt hoàn chỉnh. Công tác thử nghiệmkiểm tra cần được thực hiện một cách có tổ chức vàkhách quan, bao gồm cả con người, quy trình thựcTạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2015QUY CHUẨN - TIÊU CHUẨNhiện và hệ thống tài liệu làm cơ sở. Một số tiêu chuẩnkỹ thuật trong nước [5], [6] liên quan đến các hệ thốngthông gió nói chung (trong đó có thể bao gồm cảthông gió thoát khói) mới chủ yếu đề cập đến côngtác thiết kế, còn đối với vấn đề kiểm tra và nghiệmthu, nhìn chung là chưa có hướng dẫn hoặc quy địnhcụ thể, rõ ràng. Một số tiêu chuẩn liên quan của nướcngoài như [7], [8], [9], [10],… đã có những nội dung đềcập mang tính định hướng cho công tác kiểm tra đánhgiá hệ thống thông gió thoát khói, song làm thế nàođể triển khai áp dụng được những nội dung đó vàocông việc cụ thể trong thực tế và có tính đến các yếutố đặc thù của Việt Nam vẫn là cả một vấn đề mới mẻvà hoàn toàn không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về vấn đề kiểm tra đánh giá các buồng thang bộ được bảo vệ chống khói bằng tăng ápQUY CHUẨN - TIÊU CHUẨNVỀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC BUỒNG THANG BỘĐƯỢC BẢO VỆ CHỐNG KHÓI BẰNG TĂNG ÁPThS. HOÀNG ANH GIANGViện KHCN Xây dựngTóm tắt: Bài viết giới thiệu chung về các loại thangbộ và loại buồng thang bộ được định nghĩa trongQCVN 06:2010/BXD, trong đó tập trung vào các loạibuồng thang bộ có áp suất không khí dương. Các giảipháp tăng áp cho buồng thang bộ và quy định vềcông tác kiểm tra đánh giá đối với những hạng mục,bộ phận liên quan nêu trong các tiêu chuẩn nướcngoài cũng được trình bày một cách tóm tắt. Trongphần cuối, bài viết đưa ra những vấn đề cần đượcxem xét bổ sung trong hệ thống các tài liệu chuẩn củaViệt Nam, liên quan đến việc bảo vệ chống khói cholối thoát nạn nói chung và buồng thang bộ nói riêng.nhà. Việc thoát nạn theo phương đứng được thựchiện qua các cầu thang bộ thông khí với bên ngoàihoặc cầu thang bộ nằm trong buồng thang và liênthông giữa các tầng hoặc nhóm tầng.Từ khóa: An toàn cháy, Thoát nạn, Bảo vệ chốngvà phương ngang), đòi hỏi phải áp dụng các giải phápkỹ thuật để không khí bên trong không bị nhiễm khói,khói, Cầu thang bộ, Buồng thang bộ, Buồng thang bộđược tăng áp.1. Đặt vấn đềVới các hành lang hoặc buồng thang bộ cókhoảng thông khí với bên ngoài thì khói xâm nhập vàosẽ ít có khả năng bị tích tụ lại mà có thể thoát trực tiếpra ngoài, đồng thời người thoát nạn cũng có thể trựctiếp sử dụng không khí tươi từ bên ngoài vào. Đối vớicác hành lang kín hoặc cầu thang bộ thoát nạn nằmtrong buồng thang, để đảm bảo ngăn chặn khói xâmnhập vào các tuyến thoát nạn (cả theo phương đứngthường là giải pháp tạo ra một môi trường không khícó áp suất bên trong khu vực thoát nạn cao hơn (ápMục tiêu hàng đầu và cốt lõi nhất của việc đảmsuất dương hoặc áp suất dư) so với những khônggian liền kề bên ngoài. Có thể thấy, trong nhữngbảo an toàn cháy trong công trình xây dựng nói chungvà công trình nhà nói riêng đó là đảm bảo cho ngườitrường hợp này, khả năng chống nhiễm khói của khuvực thoát nạn hay nói cách khác là sự an toàn củasử dụng có thể thoát ra khỏi công trình một cách antoàn khi có sự cố cháy (dưới đây có thể gọi chung làngười thoát nạn trước sự xâm nhập của khói phụthuộc hoàn toàn vào khả năng phục vụ của hệ thốngthoát nạn). Những yêu cầu hoặc quy định về quyhoạch mặt bằng, về sử dụng kết cấu hoặc vật liệu đềukhông nằm ngoài mục đích đảm bảo đủ thời gian vàsự thuận tiện cho phép người sử dụng có thể tự mìnhthoát nạn hoặc được hỗ trợ thoát nạn.thông gió thoát khói (hoặc bảo vệ chống khói), điềumà các nhà thiết kế hệ thống đó kỳ vọng là thỏa mãnđược những yêu cầu kỹ thuật đặt ra trong các tài liệuchuẩn. Thực tế một số vụ cháy nhà cao tầng trongthời gian gần đây ở Việt Nam [2], [3], [4] cho thấykhông phải lúc nào sự kỳ vọng đó cũng được đápứng.Theo quy định [1] thì ngay từ khi thiết kế mỗi côngtrình nhà, quá trình thoát nạn của người sử dụng phảiđược tính toán và bố trí theo những tuyến riêng xácđịnh, với những yêu cầu và quy định chặt chẽ về sửdụng vật liệu và cách ly với những khu vực khác,trong đó đặc biệt quan tâm đến các yêu cầu cách lyvề khói và nhiệt. Tùy theo quy mô và cách tổ chứctrong mỗi công trình nhà, có thể sẽ phải triển khaiphương án thoát nạn đồng thời hoặc thoát nạn theotừng giai đoạn. Cho dù thoát nạn theo phương ánnào, trong nhiều trường hợp, quá trình thoát nạn vẫnphải diễn ra theo cả phương ngang và phương đứng.Việc thoát nạn theo phương ngang được thực hiệnqua các lối thoát và hành lang trên cùng một tầng58Chưa xét đến những ảnh hưởng và tác động củacác điều kiện sử dụng lên hệ thống bảo vệ chống khóitrong quá trình khai thác thực tế. Ngay từ đầu, đểgiảm bớt những yếu tố rủi ro có thể chưa được nhìnnhận, chưa giải quyết hết trong giai đoạn thiết kế vàthi công, đồng thời có cơ sở đánh giá sự làm việcthực tế của các hệ thống đó, đặc biệt là đối với cácbuồng thang bộ thoát nạn, đòi hỏi phải tiến hànhbước thử nghiệm, kiểm tra tổng thể toàn hệ thống saukhi nó được lắp đặt hoàn chỉnh. Công tác thử nghiệmkiểm tra cần được thực hiện một cách có tổ chức vàkhách quan, bao gồm cả con người, quy trình thựcTạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2015QUY CHUẨN - TIÊU CHUẨNhiện và hệ thống tài liệu làm cơ sở. Một số tiêu chuẩnkỹ thuật trong nước [5], [6] liên quan đến các hệ thốngthông gió nói chung (trong đó có thể bao gồm cảthông gió thoát khói) mới chủ yếu đề cập đến côngtác thiết kế, còn đối với vấn đề kiểm tra và nghiệmthu, nhìn chung là chưa có hướng dẫn hoặc quy địnhcụ thể, rõ ràng. Một số tiêu chuẩn liên quan của nướcngoài như [7], [8], [9], [10],… đã có những nội dung đềcập mang tính định hướng cho công tác kiểm tra đánhgiá hệ thống thông gió thoát khói, song làm thế nàođể triển khai áp dụng được những nội dung đó vàocông việc cụ thể trong thực tế và có tính đến các yếutố đặc thù của Việt Nam vẫn là cả một vấn đề mới mẻvà hoàn toàn không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa kỹ thuật Kỹ thuật trắc địa QCVN 06 2010/BXD Buồng thang bộ Kiểm tra buồng thang bộ Đánh giá buồng thang bộ Tiêu chuẩn nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 148 0 0
-
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 73 0 0 -
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 55 0 0 -
28 trang 48 0 0
-
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 41 0 0 -
GeoSensor Networks - Chapter 12
24 trang 39 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Địa kỹ thuật : Plaxis v.8.2 - Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 35 0 0 -
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 34 0 0 -
Lựa chọn cấu trúc giếng khoan slimhole cho giai đoạn phát triển lồ B&48/95 và lô 52/97
5 trang 33 0 0