Về việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học ở ta 50 năm qua
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.41 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần ba, trình bày về Phương pháp sáng tác. Ngoài các phương pháp sáng tác quen thuộc mà không giáo trình nào bỏ qua, giáo trình mới bổ sung các chương nói về vấn đề phương pháp sáng tác trong văn học cổ phương Đông
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học ở ta 50 năm qua Về việc biên soạn giáo trìnhlý luận văn học bậc đại học ở ta 50 năm qua Phần ba, trình bày về Phương pháp sáng tác. Ngoài các phươngpháp sáng tác quen thuộc mà không giáo trình nào bỏ qua, giáo trình mớibổ sung các chương nói về vấn đề phương pháp sáng tác trong văn họccổ phương Đông, về chủ nghĩa tự nhiên và chủ nghĩa hiện đại, về việctăng cường kiến thức cơ sở của lý luận văn học đối với giáo viên, họcsinh THPT phù hợp với việc đưa phân môn l ý luận văn học với tư cách làmôn học độc lập vào chương trình bộ môn ngữ văn THPT. Phần bốn, hoàn toàn mới mẻ, có tên là Phương pháp nghiên cứu vănhọc. ở đây vừa trang bị những kiến thức về phương pháp luận nghiên cứuvăn học nói chung, vừa đi sâu vào các phương pháp nghiên cứu cụ thểkhi phân tích tác phẩm, nhân vật, tác giả. Điều đó sẽ giúp người học khi ratrường đảm nhiệm công tác giáo dục có thể phát huy hiệu quả khi đứnglớp giảng văn. Có thể nói, bộ giáo trình lý luận văn học này là một nỗ lực đổi mới tưduy lý luận văn học ở ta, ít nhiều đáp ứng kịp thời nhu cầu của người học,người đọc và xã hội. Sách được sử dụng trong khoảng thời gian dài trêndưới 15 năm cho đến cuối thế kỷ XX, vắt sang đầu thế kỷ XXI. Sách đượctái bản vào các năm 1997 và 2002, cả hai lần tái bản đều được in vào mộtquyển khổ lớn dày hơn 700 trang. Song song với trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhưng có chậm hơnmột chút, tổ bộ môn Lý luận văn học trường Đại học Tổng hợp Hà Nội(nay là Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia HàNội), do GS. Hà Minh Đức làm chủ biên, đã cho ra mắt cuốn giáo trình Lýluận văn học mới. Một tập thể cán bộ giảng dạy trẻ của bộ môn đã đượchuy động vào việc viết các phần của sách. Xuất hiện vào những năm đầu của công cuộc đổi mới, quán triệt tinhthần cải cách giáo dục theo định hướng dân tộc và hiện đại, so với bộgiáo trình đầu tiên của trường này được biên soạn trước đó 30 năm nhưphần trên đã điểm qua, giáo trình mới được trình bày gọn vào một quyểnsách chỉ hơn 300 trang khổ vừa. Vẫn kết cấu gồm bốn phần như trướcđây, song nội dung cụ thể và logic tư duy, kiến văn đã có nhiều điểm mớikhác trước nhiều. Sức trẻ trong tư duy l ý luận đã tìm đến những góc độtiếp cận mới mẻ do mạnh dạn sử dụng các phương pháp nghiên cứuchuyên ngành kết hợp với liên ngành, xem xét thấu đáo và toàn diện quátrình văn học trong mối tương tác giữa các thành tố chỉnh thể: hiện thựcđời sống - tài năng sáng tạo - chất lượng tác phẩm - hiệu quả tiếp nhận. Giáo trình đã có thêm các chương mới về nhà văn và quá trình sángtác và thi pháp học. Tác phẩm văn học là nơi hội tụ các vấn đề lý luận thiếtcốt của sáng tạo và tiếp nhận văn học. Nó cần được quan sát như một cấutrúc chỉnh thể với các thành tố nội dung và hình thức xuyên thấm vàonhau, nương tựa vào nhau mà tồn tại, phát huy giá trị thẩm mĩ. Không thểxem nhẹ phương diện hình thức, cũng như biệt lập hoặc thổi phồng vaitrò của nó, song đúng là ở một tác phẩm văn học đích thực, hình thức làcái nhờ vào đó nội dung tác phẩm được biểu hiện và nhận biết; bản thânhình thức tác phẩm cũng có ý nghĩa và nội dung nội tại. Vậy là, trong tình hình các quan điểm lý luận đang vận động pháttriển, giáo trình lý luận văn học trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã cốgắng nâng hệ thống kiến thức lên bình diện cao hơn trước, đảm bảo sựbền vững và tính năng động của lý luận trong sự tham chiếu vào thực tiễnsáng tạo của nhà văn và quá trình tiếp nhận của công chúng. Cũng nhưsách của các đồng nghiệp bên Đại học Sư phạm Hà Nội, cuốn giáo trìnhLý luận văn học của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội hiện vẫn đang đượcsử dụng, tính đến năm 2003, sách đã được nhà xuất bản Giáo dục tái bảnđến lần thứ 9. 4. Bước sang thế kỷ XXI, Đảng ta đã nhận thức sự cấp bách của việc“đẩy mạnh công tác lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học nghệ thuật”.Tại Chỉ thị số 18/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003) Tiếp tụcthực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) về công tác vănhọc nghệ thuật trong tình hình mới, một trong những nhiệm vụ chiến lượcđề ra là “xây dựng cơ sở lý luận của nền văn học nghệ thuật Việt Nam”,“chỉ đạo chặt chẽ việc biên soạn các chương trình văn học, nhạc, hoạ,múa… trong Nhà trường”(1). Gần đây Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ươngĐảng trình Đại hội X, lại nhấn mạnh vấn đề “nâng cao chất lượng dạy vàhọc” theo hướng “chuẩn hoá, hiện đại hóa, xã hội hoá” và “tạo bướcchuyển biến cơ bản về chất lượng và hiệu quả của hoạt động lý luận - phêbình văn học nghệ thuật”(2). Theo tinh thần trên, để tránh nguy cơ tụt hậu trong lĩnh vực nghiêncứu, giảng dạy lý luận văn học ở Nhà trường bậc Đại học, chúng tôi thiểnnghĩ: trong vòng mười năm tới chúng ta nên sớm tập trung lực lượng cácnhà khoa học và nhà sư phạm thuộc các trung tâm giảng dạy Đại học vàviện nghiên cứu cấp Quốc gia, khẩn trương tiến hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học ở ta 50 năm qua Về việc biên soạn giáo trìnhlý luận văn học bậc đại học ở ta 50 năm qua Phần ba, trình bày về Phương pháp sáng tác. Ngoài các phươngpháp sáng tác quen thuộc mà không giáo trình nào bỏ qua, giáo trình mớibổ sung các chương nói về vấn đề phương pháp sáng tác trong văn họccổ phương Đông, về chủ nghĩa tự nhiên và chủ nghĩa hiện đại, về việctăng cường kiến thức cơ sở của lý luận văn học đối với giáo viên, họcsinh THPT phù hợp với việc đưa phân môn l ý luận văn học với tư cách làmôn học độc lập vào chương trình bộ môn ngữ văn THPT. Phần bốn, hoàn toàn mới mẻ, có tên là Phương pháp nghiên cứu vănhọc. ở đây vừa trang bị những kiến thức về phương pháp luận nghiên cứuvăn học nói chung, vừa đi sâu vào các phương pháp nghiên cứu cụ thểkhi phân tích tác phẩm, nhân vật, tác giả. Điều đó sẽ giúp người học khi ratrường đảm nhiệm công tác giáo dục có thể phát huy hiệu quả khi đứnglớp giảng văn. Có thể nói, bộ giáo trình lý luận văn học này là một nỗ lực đổi mới tưduy lý luận văn học ở ta, ít nhiều đáp ứng kịp thời nhu cầu của người học,người đọc và xã hội. Sách được sử dụng trong khoảng thời gian dài trêndưới 15 năm cho đến cuối thế kỷ XX, vắt sang đầu thế kỷ XXI. Sách đượctái bản vào các năm 1997 và 2002, cả hai lần tái bản đều được in vào mộtquyển khổ lớn dày hơn 700 trang. Song song với trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhưng có chậm hơnmột chút, tổ bộ môn Lý luận văn học trường Đại học Tổng hợp Hà Nội(nay là Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia HàNội), do GS. Hà Minh Đức làm chủ biên, đã cho ra mắt cuốn giáo trình Lýluận văn học mới. Một tập thể cán bộ giảng dạy trẻ của bộ môn đã đượchuy động vào việc viết các phần của sách. Xuất hiện vào những năm đầu của công cuộc đổi mới, quán triệt tinhthần cải cách giáo dục theo định hướng dân tộc và hiện đại, so với bộgiáo trình đầu tiên của trường này được biên soạn trước đó 30 năm nhưphần trên đã điểm qua, giáo trình mới được trình bày gọn vào một quyểnsách chỉ hơn 300 trang khổ vừa. Vẫn kết cấu gồm bốn phần như trướcđây, song nội dung cụ thể và logic tư duy, kiến văn đã có nhiều điểm mớikhác trước nhiều. Sức trẻ trong tư duy l ý luận đã tìm đến những góc độtiếp cận mới mẻ do mạnh dạn sử dụng các phương pháp nghiên cứuchuyên ngành kết hợp với liên ngành, xem xét thấu đáo và toàn diện quátrình văn học trong mối tương tác giữa các thành tố chỉnh thể: hiện thựcđời sống - tài năng sáng tạo - chất lượng tác phẩm - hiệu quả tiếp nhận. Giáo trình đã có thêm các chương mới về nhà văn và quá trình sángtác và thi pháp học. Tác phẩm văn học là nơi hội tụ các vấn đề lý luận thiếtcốt của sáng tạo và tiếp nhận văn học. Nó cần được quan sát như một cấutrúc chỉnh thể với các thành tố nội dung và hình thức xuyên thấm vàonhau, nương tựa vào nhau mà tồn tại, phát huy giá trị thẩm mĩ. Không thểxem nhẹ phương diện hình thức, cũng như biệt lập hoặc thổi phồng vaitrò của nó, song đúng là ở một tác phẩm văn học đích thực, hình thức làcái nhờ vào đó nội dung tác phẩm được biểu hiện và nhận biết; bản thânhình thức tác phẩm cũng có ý nghĩa và nội dung nội tại. Vậy là, trong tình hình các quan điểm lý luận đang vận động pháttriển, giáo trình lý luận văn học trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã cốgắng nâng hệ thống kiến thức lên bình diện cao hơn trước, đảm bảo sựbền vững và tính năng động của lý luận trong sự tham chiếu vào thực tiễnsáng tạo của nhà văn và quá trình tiếp nhận của công chúng. Cũng nhưsách của các đồng nghiệp bên Đại học Sư phạm Hà Nội, cuốn giáo trìnhLý luận văn học của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội hiện vẫn đang đượcsử dụng, tính đến năm 2003, sách đã được nhà xuất bản Giáo dục tái bảnđến lần thứ 9. 4. Bước sang thế kỷ XXI, Đảng ta đã nhận thức sự cấp bách của việc“đẩy mạnh công tác lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học nghệ thuật”.Tại Chỉ thị số 18/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003) Tiếp tụcthực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) về công tác vănhọc nghệ thuật trong tình hình mới, một trong những nhiệm vụ chiến lượcđề ra là “xây dựng cơ sở lý luận của nền văn học nghệ thuật Việt Nam”,“chỉ đạo chặt chẽ việc biên soạn các chương trình văn học, nhạc, hoạ,múa… trong Nhà trường”(1). Gần đây Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ươngĐảng trình Đại hội X, lại nhấn mạnh vấn đề “nâng cao chất lượng dạy vàhọc” theo hướng “chuẩn hoá, hiện đại hóa, xã hội hoá” và “tạo bướcchuyển biến cơ bản về chất lượng và hiệu quả của hoạt động lý luận - phêbình văn học nghệ thuật”(2). Theo tinh thần trên, để tránh nguy cơ tụt hậu trong lĩnh vực nghiêncứu, giảng dạy lý luận văn học ở Nhà trường bậc Đại học, chúng tôi thiểnnghĩ: trong vòng mười năm tới chúng ta nên sớm tập trung lực lượng cácnhà khoa học và nhà sư phạm thuộc các trung tâm giảng dạy Đại học vàviện nghiên cứu cấp Quốc gia, khẩn trương tiến hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0