Danh mục

Về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của văn phòng Quốc hội

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.16 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày 01/10/2003 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã ra Nghị quyết (NQ) số 417/2003/NQ-UBTVQH11 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội (VPQH). Việc thực hiện NQ này đã gặt hái được những kết quả nhất định, đồng thời cũng đã phát sinh những vấn đề cần được nghiên cứu xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới là tiếp tục thực hiện “Một số cải tiến, đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội” (NQ số 27/2012/QH13 ngày 28/6/2012 của Quốc hội).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của văn phòng Quốc hội NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT VỀ VIỆC THỰC HIỆNCHÛÁC NÙNG, NHIÏÅM VUÅ, QUYÏÌN HAÅN VAÂ CÚ CÊËU TÖÍ CHÛÁC CỦA VĂN PHÒNG QUỐC HỘI BÙI NGỌC THANH* gày 01/10/2003 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã ra Nghị N quyết (NQ) số 417/2003/NQ-UBTVQH11 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Quốc hội (VPQH). Việc thực hiện NQ này đã gặt hái được những kết quả nhất định, đồng thời cũng đã phát sinh những vấn đề cần được nghiên cứu xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới là tiếp tục thực hiện “Một số cải tiến, đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội” (NQ số 27/2012/QH13 ngày 28/6/2012 của Quốc hội).1. Việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cầu phục vụ Quốc hội, các cơ quan của QuốcVăn phòng Quốc hội hội và các cơ quan của UBTVQH trong từng Trước hết phải nói rằng, tổ chức và hoạt thời kỳ. Xu hướng chung là các khóa Quốcđộng của Quốc hội là cơ sở, là căn cứ và là hội càng về sau nhiệm vụ và quyền hạn càngtiền đề để tổ chức bộ máy và cán bộ của cơ được quy định đầy đủ và nặng nề hơn, do đó,quan phục vụ Quốc hội. Lịch sử phát triển bộ máy và cán bộ của cơ quan phục vụ cũngcủa cơ quan phục vụ Quốc hội (VPQH) đã ngày càng được quy định hoàn thiện hơn vàtrải qua 4 NQ: NQ số 87-NQ/TVQH ngày tiến bộ hơn.16/01/1962, NQ số 01-NQ/HĐNN ngày 1.1. Về việc thực hiện chức năng06/7/1981, NQ số 02-NQ/UBTVQH9 ngày Từ nhiệm vụ (được quy định tại Điều 107/10/1992, NQ số 417/2003/NQ- NQ 02-NQ/UBTVQH9) chuyển thành chứcUBTVQH11 ngày 01/10/2003 (NQ 417). năng (được quy định tại Điều 1 NQ 417) đã Các NQ trên đều bám sát tổ chức bộ có sự thay đổi cơ bản về yêu cầu công việcmáy và quyền hạn, nhiệm vụ của Quốc hội đối với VPQH. Nếu là nhiệm vụ thì về cơđể hình thành bộ máy và đội ngũ cán bộ phù bản là do cấp trên giao, còn nếu là chức nănghợp, nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu thì về cơ bản là “tự thân vận động”, phải chủ* TS. Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Söë 01(233) T1/2013 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP 9 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT động trong công việc. Từ khi được xác định có chức năng nghiên cứu, tham mưu tổng hợp và tổ chức phục vụ, VPQH đã từng bước phục vụ có hiệu quả việc thực hiện ba chức năng lập pháp, giám sát và quyết định của Quốc hội, đồng thời tổ chức thực hiện tương đối có hiệu quả 17 nhiệm vụ đã được ghi trong Điều 2 NQ 417). - Về nghiên cứu, tham mưu lập pháp: Trong 12 khóa Quốc hội đã qua, số lượng các đạo luật, các pháp lệnh và các NQ có chứa quy phạm pháp luật được thông qua trong hai khóa XI và XII là lớn nhất. Nếu từ khóa I đến khóa X Quốc hội chỉ ban hành được 136 đạo luật, thì chỉ hai khóa XI và XII đã ban hành tới 154 đạo luật (khóa XI: 84, khóa XII: 67), gấp 1,13 lần so với 10 khóa đầu. Về pháp lệnh, UBTVQH khóa XI đã ban hành 34 pháp lệnh và khóa XII là 13; về NQ của Quốc hội, lần lượt là 15 và 12. Sự đóng góp công sức, trí tuệ của cán bộ, công chức VPQH vào công tác nghiên cứu, tham mưu lập pháp trong hai nhiệm kỳ qua (từ khi có NQ 417) là hết sức đáng trân trọng, đặc biệt là sự đóng góp của các Vụ phục vụ Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban. VPQH đã chủ xúc. UBTVQH mỗi nhiệm kỳ giám sát từ 6 động giúp cơ quan thẩm tra nghiên cứu, đến 8 chuyên đề. HĐDT và mỗi Ủy ban, mỗi khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến chuyên nhiệm kỳ tiến hành trung bình 20 cuộc giám gia, lấy ý kiến đại diện các đối tượng được sát ở các bộ, ngành và các địa phương. Để điều chỉnh của mỗi luật và ý kiến nhân dân, các hoạt động giám sát nói trên ngày càng nên nhìn chung, các báo cáo thẩm tra đều có có kết quả thiết thực, VPQH phải tiến hành chất lượng, có tính phản biện, có cơ sở khoa một loạt công việc tham mưu, phục vụ: phải học và có căn cứ thực tiễn. Bởi thế, Quốc hội xây dựng chương trình, lập kế hoạch và tổ đã đánh giá “Các dự án luật được chuẩn bị chức thực hiện kế hoạch, điều hòa hoạt động kỹ hơn, bám sát yêu cầu và nhu cầu của cuộc theo địa phương và ngành, lĩnh vực; thông sống, xử lý tốt một số vấn đề nhạy cảm, phản báo cho bộ, ngành, địa phương; tổ chức đoàn ảnh đầy đủ hơn thực tiễn xã hội, vì thế chất giám sát và phục vụ từng cuộc giám sát. Đối lượng ngày càng được nâng cao” (Báo cáo với giám sát chuyên đề, phải tham mưu lựa công tác của Quốc hội Khóa XI tại kỳ họp chọn chuyên đề, xây dựng báo cáo giám sát, thứ 11). thẩm định báo cáo của Chính phủ hoặc bộ, - Về nghiên cứu, tham mưu hoạt động ngành. Đối với hoạt động chất vấn thì phải giám sát: Đây cũng là loại công việc đồ sộ tham mưu, phục vụ từ khi tập hợp các chất đối với Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội vấn, đến tham mưu lựa chọn người trả lời, và dĩ nhiên là đối với cả VPQH. Chỉ riêng theo dõi các phiên họp và kết thúc có tính giám sát tối cao tại kỳ họp, mỗi nhiệm kỳ tổng hợp các phiên chất vấn. Theo chúng tôi, Quốc hội ...

Tài liệu được xem nhiều: