VỀ VỞ KỊCH VỀ VỞ KỊCH HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT CỦA LƯU QUANG VŨ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưu Quang Vũ được đánh giá là nhà viết kịch xuất sắc trong thời kỳ hiện đại. Đương thời khi còn sống, kịch của anh luôn có mặt trên sàn diễn của nhiều đoàn nghệ thuật trong cả nước. Trong lịch sử sân khấu nước ta, thời kỳ kịch của Lưu Quang Vũ có lẽ là thời kỳ sôi động, giàu sức sống nhất. Những năm 80, kịch của Lưu Quang Vũ xuất hiện đã làm thay đổi tư duy của người biểu diễn cũng như của công chúng yêu sân khấu. Nhiều bài viết của các nhà nghiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỀ VỞ KỊCH VỀ VỞ KỊCH " HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT" CỦA LƯU QUANG VŨ VỀ VỞ KỊCH HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT CỦA LƯU QUANG VŨ Lưu Quang Vũ được đánh giá là nhà viết kịch xuất sắc trong thời kỳhiện đại. Đương thời khi còn sống, kịch của anh luôn có mặt trên sàn diễn củanhiều đoàn nghệ thuật trong cả nước. Trong lịch sử sân khấu nước ta, thời kỳ kịchcủa Lưu Quang Vũ có lẽ là thời kỳ sôi động, giàu sức sống nhất. Những năm 80,kịch của Lưu Quang Vũ xuất hiện đã làm thay đổi tư duy của người biểu diễn cũngnhư của công chúng yêu sân khấu. Nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu phê bìnhđã đánh giá cao tài năng, tâm huyết và những đóng góp của Lưu Quang Vũ đối vớinền sân khấu nói riêng và với nền văn học nói chung. Anh cũng là một trongnhững người đi trước” trong phong trào đổi mới văn hoá văn nghệ, dùng ngòi bútcủa mình góp phần đem lại những điều tốt đẹp cho con người và xã hội. Kịch bảncủa Lưu Quang Vũ dù được sáng tác nhanh với một số lượng lớn: hơn 50 vở kịchtrong khoảng thời gian chưa đầy 10 năm, nhưng hầu hết đều đạt đến một chấtlượng nghệ thuật nhất định. Ngay cả những vở được coi là không thành công khiđã lên sàn diễn cũng có một giá trị văn học không thể phủ nhận. Chúng ta đều biếtrằng vở diễn nếu tách rời khỏi hoạt động sân khấu sẽ mất đi phần “động chỉ cònlại phần “tĩnh”. Sân khấu đem đến cho kịch một đời sống thứ hai, sống động, hấpdẫn và sân khấu cũng quy định cho kịch những đặc tính nhất định, nên kịch cónhững đặc trưng riêng khác hẳn với thơ và tiểu thuyết. Trước khi đến với sân khấuLưu Quang Vũ đã là người làm thơ, viết văn có phong cách riêng. Anh đã kết hợpvà phát huy được những thế mạnh của mình khi đến với loại hình nghệ thuật có ýnghĩa tổng hợp như sân khấu. Từ thơ và chất thơ trong văn xuôi, rồi từ chất vănxuôi của đời sống, Lưu Quang Vũ đã chuyển sang viết kịch và đã gặt hái đượcnhững thành công rực rỡ. Ở đó vẫn tiếp tục những nguồn mạch được khai mở từkhá sớm nhưng Lưu Quang Vũ đã chín chắn, tỉnh táo hơn. Kịch là nơi Lưu QuangVũ có thể bộc lộ trực tiếp hơn những khám phá và nhận thức của anh, là nơi anhcó thể đóng góp tích cực hơn cho đời sống. Lưu Quang Vũ đã nói lên những suynghĩ của mình trong lời tự bạch, trước khi mất: “Trong quan niệm của tôi, thơ vàkịch rất gần nhau. Đó là hai thể loại lớn của văn học, là cuộc sống và thế giới tinhthần của con người được biểu hiện ở dạng tinh chất nhất, mạnh mẽ nhất, tuy ngônngữ nghệ thuật của chúng có những điểm khác biệt. Tôi say mê sân khấu từ nhỏ vàlàm thơ cũng từ nhỏ, nhưng chỉ mãi đến khi hơn ba mươi tuổi, tôi mới dám cầmbút viết vở kịch đầu tiên. Tôi cho rằng nghề viết kịch đòi hỏi người ta phải có sựtừng trải khá dày dạn về đời sống và một sự am tường nhất định về sân khấu. Đãcó khá nhiều thi sĩ thành đạt từ thuở thiếu niên nhưng hình như khó có ai thànhcông về viết kịch khi chưa đến 30 tuổi… Động lực xui giục tôi viết kịch cũng lànhững động lực khiến tôi làm thơ, đó là khát vọng muốn được bày tỏ, muốn đượcthể hiện tâm hồn mình và thế giới xung quanh, muốn được tham dự vào dòng chảymãnh liệt của đời sống, được trao gửi và dâng hiến”(1). Kịch của Lưu Quang Vũkhai thác nhiều đề tài, đi vào khám phá mọi mặt của đời sống xã hội và con người.Có thể phân chia, sắp xếp kịch Lưu Quang Vũ ra làm nhiều loại căn cứ vào cốttruyện của kịch bản. Cha ông ta có câu “có tích mới dịch nên trò”. Có thể hiểunôm na “tích” chính là cốt truyện, phải có cốt truyện mới tạo dựng thành tác phẩm,sân khấu mới có kịch để diễn. Kịch của Lưu Quang Vũ thường được xây dựng trênmột cốt truyện chắc chắn, chủ yếu tập trung vào các vấn đề, các sự kiện quan trọngtrong đời sống. Việc khai thác các mô típ dân gian, dựa vào đó để viết kịch bảnmang đậm dấu ấn cá nhân và phong cách của mình đã tạo cho kịch Lưu Quang Vũmột chiều sâu đáng kể. Nó tạo cho kịch của anh sự phong phú về đề tài, hấp dẫn ởcốt truyện, lôi cuốn ở nghệ thuật xây dựng nhân vật. Trong số kịch bản của LưuQuang Vũ, khối lượng những vở khai thác trực tiếp từ cốt truyện dân gian khôngnhiều, nhưng hầu hết những vở kịch đó đều đạt tới hiệu quả nghệ thuật tương đốicao. Tiêu biểu nhất là vở Hồn Trương Ba, da hàng thịt. Vở kịch này được viết từnăm 1984, nhưng cho đến năm 1987, trong không khí đổi mới dân chủ, mới đượcra mắt công chúng. Giới nghiên cứu phê bình cho rằng đây là một trong những vởkịch hay nhất của Lưu Quang Vũ. Ngay khi mới công diễn, vở kịch đã gây chấnđộng dư luận, tạo ra một không khí tranh luận sôi nổi trên báo chí và trong giới sânkhấu. Với sự dàn dựng của đạo diễn Nguyễn Đình Nghi và lớp diễn xuất có nghềcủa Nhà hát Kịch Việt Nam, vở diễn đã thể hiện sâu sắc tính đa nghĩa của một kịchbản có cấu trúc chặt chẽ, giàu trí tuệ. Một cốt truyện dân gian quen thuộc, chẳngmấy ai tranh luận về ý nghĩa của truyện, vậy mà khi Lưu Quang Vũ đưa lên sânkhấu, vở kịch không chỉ dừng lại ở những giá trị ban đầu mà nó còn đặt ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỀ VỞ KỊCH VỀ VỞ KỊCH " HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT" CỦA LƯU QUANG VŨ VỀ VỞ KỊCH HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT CỦA LƯU QUANG VŨ Lưu Quang Vũ được đánh giá là nhà viết kịch xuất sắc trong thời kỳhiện đại. Đương thời khi còn sống, kịch của anh luôn có mặt trên sàn diễn củanhiều đoàn nghệ thuật trong cả nước. Trong lịch sử sân khấu nước ta, thời kỳ kịchcủa Lưu Quang Vũ có lẽ là thời kỳ sôi động, giàu sức sống nhất. Những năm 80,kịch của Lưu Quang Vũ xuất hiện đã làm thay đổi tư duy của người biểu diễn cũngnhư của công chúng yêu sân khấu. Nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu phê bìnhđã đánh giá cao tài năng, tâm huyết và những đóng góp của Lưu Quang Vũ đối vớinền sân khấu nói riêng và với nền văn học nói chung. Anh cũng là một trongnhững người đi trước” trong phong trào đổi mới văn hoá văn nghệ, dùng ngòi bútcủa mình góp phần đem lại những điều tốt đẹp cho con người và xã hội. Kịch bảncủa Lưu Quang Vũ dù được sáng tác nhanh với một số lượng lớn: hơn 50 vở kịchtrong khoảng thời gian chưa đầy 10 năm, nhưng hầu hết đều đạt đến một chấtlượng nghệ thuật nhất định. Ngay cả những vở được coi là không thành công khiđã lên sàn diễn cũng có một giá trị văn học không thể phủ nhận. Chúng ta đều biếtrằng vở diễn nếu tách rời khỏi hoạt động sân khấu sẽ mất đi phần “động chỉ cònlại phần “tĩnh”. Sân khấu đem đến cho kịch một đời sống thứ hai, sống động, hấpdẫn và sân khấu cũng quy định cho kịch những đặc tính nhất định, nên kịch cónhững đặc trưng riêng khác hẳn với thơ và tiểu thuyết. Trước khi đến với sân khấuLưu Quang Vũ đã là người làm thơ, viết văn có phong cách riêng. Anh đã kết hợpvà phát huy được những thế mạnh của mình khi đến với loại hình nghệ thuật có ýnghĩa tổng hợp như sân khấu. Từ thơ và chất thơ trong văn xuôi, rồi từ chất vănxuôi của đời sống, Lưu Quang Vũ đã chuyển sang viết kịch và đã gặt hái đượcnhững thành công rực rỡ. Ở đó vẫn tiếp tục những nguồn mạch được khai mở từkhá sớm nhưng Lưu Quang Vũ đã chín chắn, tỉnh táo hơn. Kịch là nơi Lưu QuangVũ có thể bộc lộ trực tiếp hơn những khám phá và nhận thức của anh, là nơi anhcó thể đóng góp tích cực hơn cho đời sống. Lưu Quang Vũ đã nói lên những suynghĩ của mình trong lời tự bạch, trước khi mất: “Trong quan niệm của tôi, thơ vàkịch rất gần nhau. Đó là hai thể loại lớn của văn học, là cuộc sống và thế giới tinhthần của con người được biểu hiện ở dạng tinh chất nhất, mạnh mẽ nhất, tuy ngônngữ nghệ thuật của chúng có những điểm khác biệt. Tôi say mê sân khấu từ nhỏ vàlàm thơ cũng từ nhỏ, nhưng chỉ mãi đến khi hơn ba mươi tuổi, tôi mới dám cầmbút viết vở kịch đầu tiên. Tôi cho rằng nghề viết kịch đòi hỏi người ta phải có sựtừng trải khá dày dạn về đời sống và một sự am tường nhất định về sân khấu. Đãcó khá nhiều thi sĩ thành đạt từ thuở thiếu niên nhưng hình như khó có ai thànhcông về viết kịch khi chưa đến 30 tuổi… Động lực xui giục tôi viết kịch cũng lànhững động lực khiến tôi làm thơ, đó là khát vọng muốn được bày tỏ, muốn đượcthể hiện tâm hồn mình và thế giới xung quanh, muốn được tham dự vào dòng chảymãnh liệt của đời sống, được trao gửi và dâng hiến”(1). Kịch của Lưu Quang Vũkhai thác nhiều đề tài, đi vào khám phá mọi mặt của đời sống xã hội và con người.Có thể phân chia, sắp xếp kịch Lưu Quang Vũ ra làm nhiều loại căn cứ vào cốttruyện của kịch bản. Cha ông ta có câu “có tích mới dịch nên trò”. Có thể hiểunôm na “tích” chính là cốt truyện, phải có cốt truyện mới tạo dựng thành tác phẩm,sân khấu mới có kịch để diễn. Kịch của Lưu Quang Vũ thường được xây dựng trênmột cốt truyện chắc chắn, chủ yếu tập trung vào các vấn đề, các sự kiện quan trọngtrong đời sống. Việc khai thác các mô típ dân gian, dựa vào đó để viết kịch bảnmang đậm dấu ấn cá nhân và phong cách của mình đã tạo cho kịch Lưu Quang Vũmột chiều sâu đáng kể. Nó tạo cho kịch của anh sự phong phú về đề tài, hấp dẫn ởcốt truyện, lôi cuốn ở nghệ thuật xây dựng nhân vật. Trong số kịch bản của LưuQuang Vũ, khối lượng những vở khai thác trực tiếp từ cốt truyện dân gian khôngnhiều, nhưng hầu hết những vở kịch đó đều đạt tới hiệu quả nghệ thuật tương đốicao. Tiêu biểu nhất là vở Hồn Trương Ba, da hàng thịt. Vở kịch này được viết từnăm 1984, nhưng cho đến năm 1987, trong không khí đổi mới dân chủ, mới đượcra mắt công chúng. Giới nghiên cứu phê bình cho rằng đây là một trong những vởkịch hay nhất của Lưu Quang Vũ. Ngay khi mới công diễn, vở kịch đã gây chấnđộng dư luận, tạo ra một không khí tranh luận sôi nổi trên báo chí và trong giới sânkhấu. Với sự dàn dựng của đạo diễn Nguyễn Đình Nghi và lớp diễn xuất có nghềcủa Nhà hát Kịch Việt Nam, vở diễn đã thể hiện sâu sắc tính đa nghĩa của một kịchbản có cấu trúc chặt chẽ, giàu trí tuệ. Một cốt truyện dân gian quen thuộc, chẳngmấy ai tranh luận về ý nghĩa của truyện, vậy mà khi Lưu Quang Vũ đưa lên sânkhấu, vở kịch không chỉ dừng lại ở những giá trị ban đầu mà nó còn đặt ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hồn trương ba da hàng thịt lưu quang vũ ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 782 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 267 0 0 -
Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
3 trang 174 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 152 2 0 -
5 trang 126 0 0
-
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 57 0 0 -
Cảm nhận về Hồn Trương Ba, da hàng thịt
10 trang 54 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0