Về với Nam Đàn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tâm thức của người dân cả nước, Nam Đàn là vùng “địa linh nhân kiệt”- cái nôi của phong trào yêu nước, quê hương của Mai Thúc Loan, Phan Bội Châu, Chủ tịch Hồ Chí Minh… và là vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời. Điều đặc biệt ở Nam Đàn là hầu hết các di tích – danh thắng trên địa bàn huyện đều gắn liền với tên tuổi của các bậc tiền bối đã có những cống hiến lớn lao trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Những điều kiện đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về với Nam Đàn Về với Nam ĐànTrong tâm thức của người dân cả nước, Nam Đàn là vùng “địa linh nhân kiệt”- cáinôi của phong trào yêu nước, quê hương của Mai Thúc Loan, Phan Bội Châu, Chủtịch Hồ Chí Minh… và là vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời.Điều đặc biệt ở Nam Đàn là hầu hết các di tích – danh thắng trên địa bàn huyện đều gắnliền với tên tuổi của các bậc tiền bối đã có những cống hiến lớn lao trong lịch sử dựngnước và giữ nước của dân tộc. Những điều kiện đó như là món quà vô giá để Nam Đàntrở thành một vùng đất có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn quý giá và tài nguyên dulịch tự nhiên phong phú, đa dạng.Nam Đàn: Cảnh và NgườiTrong bức tranh non xanh nước biếc của xứ Nghệ, Nam Đàn nổi lên với những đường nétchấm phá của một vùng sơn thuỷ hữu tình. Với vị trí địa lý thuận lợi vừa đồng bằng, vừađồi núi xen kẽ, Nam Đàn có 3 dãy núi lớn bao quanh: dãy núi Thiên Nhẫn bên kia sôngLam, dãy núi Đại Huệ ở phía Bắc và Đông Bắc, dãy núi Hùng Sơn ở phía Tây Bắc nhưbức tường thành tự nhiên chở che cho những cánh đồng lúa vàng, bãi ngô nương dâuxanh mướt dọc đôi bờ dòng Lam.Về với Nam Đàn, đầu tiên, du khách dừng chân trên vùng đất Sa Nam, thủ phủ của huyệnNam Đàn nằm trên trục đường 46. Vẫn còn đây bến Sa Nam ngày nào giữ nguyên nétxưa với phong cảnh trên chợ dưới thuyền… vẳng nghe đâu đây câu hát “nước sông Lamdào dạt, đây cảnh đẹp Nam Đàn, ai đi chợ Sa Nam, mà xem thuyền xem hội…”. Khôngbiết lời ca ví dặm được lưu truyền từ bao giờ mà cho đến hôm nay, Sa Nam vẫn mãi làbiểu trưng cho hồn thiêng xứ sở của vùng quê giàu truyền thống này.Cạnh bến Sa Nam về phía Tây, trên địa phận thị trấn Nam Đàn là đền thờ vua Mai ThúcLoan – vị anh hùng đã có công đánh đuổi giặc Đường, lập nên nhà nước Vạn An độc lậpở thế kỷ thứ VIII. Vùng đất xây dựng đền hiện nay chính là trung tâm căn cứ địa củanghĩa quân vua Mai thuở trước. Tương truyền rằng sau khi lên ngôi hoàng đế, Vua Maibắt tay ngay vào việc tổ chức triều chính. Ông đã chọn Sa Nam làm nơi xây dựng căn cứđịa, lấy tên là Vạn An. Cho đến nay trong kho tàng văn học dân gian của vùng này vẫncòn lưu truyền câu ca thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn về những gì mà một thời vuaMai đã tạo lập trên mảnh đất này:“Con ơi con ngủ ngon lànhĐể Mai Hắc Đế xây thành Vạn An ”Từ đền thờ vua Mai, du khách theo đê 42 hoặc theo du thuyền ngược theo tả ngạn sôngLam khoảng 3 km về phía Tây là đến khu mộ vua Mai. Vùng đất này thuở xưa là căn cứcất giữ lương thảo, đồng thời là nơi cầm cự cuối cùng của nghĩa quân vua Mai sau khithành Vạn An rơi vào tay giặc.Nam Đàn – quê hương của biết bao người con kiệt xuất – đã cho ra đời một trong các vịtiền bối dám xả thân vì đất nước, đó là cụ Phan Bội Châu. Ngôi nhà cụ Phan nằm ở thônSa Nam, xã Đông Liệt, nơi gắn bó với quãng đời ấu thơ và cả quá trình trưởng thành củacụ. Những kỷ vật tại Khu lưu niệm là minh chứng cho những sự kiện đặc sắc trong nửađầu cuộc đời của cụ như: sự kiện 3 ngày học thuộc lòng bản Tam tự kinh, 7 tuổi viếtPhan tiên sinh luận ngữ, 16 tuổi đậu đầu xứ, 17 tuổi viết hịch Bình Tây thu bắc, sau đó thiđậu giải nguyên ở trường Nghệ, lập Duy Tân hội và tạo dựng phong trào Đông Du.Điểm đến tiếp theo của du khách là xã Nam Kim – nơi có dấu tích của thành Lục Niên vàkhu mộ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp.Ở phía đông Bắc thành Lục Niên có nhiều ngọn núi nhỏ trong đó có một ngọn núi tên làBùi Phong. Chính nơi đây là chỗ ẩn cư của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp và sau này khicụ qua đời, nhân dân và con cháu dòng họ đã an táng cụ ngay tại ngọn núi này. Đến nơiđây, du khách sẽ được hiểu thêm về cuộc đời của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp – một bậctài cao đức trọng, chí khí sáng ngời cùng nhiều tác phẩm văn thơ để đời có giá trị. Đặcbiệt ông đã có câu thơ tiên đoán được khí thiêng sông núi khi nói về núi Chung, trong đócó câu: “Chung Sơn tại đỉnh hình vương tự”, nghĩa là núi Chung trên đỉnh có hình chữVương. Phải chăng điều mà Nguyễn Thiếp tiên tri đã đúng khi Kim Liên – Nam Đàn lànơi đã sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh?Mộ thân mẫu Hoàng Thị LoanThăm nơi sinh thành người con ưu tú bậc nhất của xứ sởVề Nam Đàn, du khách không thể không về thăm quê Bác – Khu di tích Kim Liên – nơituổi thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh được tái hiện qua các di tích lưu niệm về Người. Sauluỹ tre xanh ở làng Chùa và làng Sen vẫn còn nguyên nếp nhà tranh giản dị, những kỷ vậtthân thương nhuốm màu thời gian hơn một thế kỷ đã đi vào lịch sử của nhân loại, trởthành tài sản vô giá của dân tộc. Tất cả các di sản đã phần nào nói được cuộc đời của Chủtịch Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, người conưu tú bậc nhất của xứ sở Lam Hồng và của đất nước Việt Nam. Đến nơi đây du khách sẽgặp một làng quê bình dị như bao làng quê khác trên đất nước Việt Nam. Di tích HoàngTrù – nơi Người ra đời, nằm gọn trong khu vườn rộng thuộc xã Kim Liên – huyện NamĐàn. Ngôi nhà tranh 3 gian, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời, được dựng năm 1883 vàodịp l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về với Nam Đàn Về với Nam ĐànTrong tâm thức của người dân cả nước, Nam Đàn là vùng “địa linh nhân kiệt”- cáinôi của phong trào yêu nước, quê hương của Mai Thúc Loan, Phan Bội Châu, Chủtịch Hồ Chí Minh… và là vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời.Điều đặc biệt ở Nam Đàn là hầu hết các di tích – danh thắng trên địa bàn huyện đều gắnliền với tên tuổi của các bậc tiền bối đã có những cống hiến lớn lao trong lịch sử dựngnước và giữ nước của dân tộc. Những điều kiện đó như là món quà vô giá để Nam Đàntrở thành một vùng đất có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn quý giá và tài nguyên dulịch tự nhiên phong phú, đa dạng.Nam Đàn: Cảnh và NgườiTrong bức tranh non xanh nước biếc của xứ Nghệ, Nam Đàn nổi lên với những đường nétchấm phá của một vùng sơn thuỷ hữu tình. Với vị trí địa lý thuận lợi vừa đồng bằng, vừađồi núi xen kẽ, Nam Đàn có 3 dãy núi lớn bao quanh: dãy núi Thiên Nhẫn bên kia sôngLam, dãy núi Đại Huệ ở phía Bắc và Đông Bắc, dãy núi Hùng Sơn ở phía Tây Bắc nhưbức tường thành tự nhiên chở che cho những cánh đồng lúa vàng, bãi ngô nương dâuxanh mướt dọc đôi bờ dòng Lam.Về với Nam Đàn, đầu tiên, du khách dừng chân trên vùng đất Sa Nam, thủ phủ của huyệnNam Đàn nằm trên trục đường 46. Vẫn còn đây bến Sa Nam ngày nào giữ nguyên nétxưa với phong cảnh trên chợ dưới thuyền… vẳng nghe đâu đây câu hát “nước sông Lamdào dạt, đây cảnh đẹp Nam Đàn, ai đi chợ Sa Nam, mà xem thuyền xem hội…”. Khôngbiết lời ca ví dặm được lưu truyền từ bao giờ mà cho đến hôm nay, Sa Nam vẫn mãi làbiểu trưng cho hồn thiêng xứ sở của vùng quê giàu truyền thống này.Cạnh bến Sa Nam về phía Tây, trên địa phận thị trấn Nam Đàn là đền thờ vua Mai ThúcLoan – vị anh hùng đã có công đánh đuổi giặc Đường, lập nên nhà nước Vạn An độc lậpở thế kỷ thứ VIII. Vùng đất xây dựng đền hiện nay chính là trung tâm căn cứ địa củanghĩa quân vua Mai thuở trước. Tương truyền rằng sau khi lên ngôi hoàng đế, Vua Maibắt tay ngay vào việc tổ chức triều chính. Ông đã chọn Sa Nam làm nơi xây dựng căn cứđịa, lấy tên là Vạn An. Cho đến nay trong kho tàng văn học dân gian của vùng này vẫncòn lưu truyền câu ca thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn về những gì mà một thời vuaMai đã tạo lập trên mảnh đất này:“Con ơi con ngủ ngon lànhĐể Mai Hắc Đế xây thành Vạn An ”Từ đền thờ vua Mai, du khách theo đê 42 hoặc theo du thuyền ngược theo tả ngạn sôngLam khoảng 3 km về phía Tây là đến khu mộ vua Mai. Vùng đất này thuở xưa là căn cứcất giữ lương thảo, đồng thời là nơi cầm cự cuối cùng của nghĩa quân vua Mai sau khithành Vạn An rơi vào tay giặc.Nam Đàn – quê hương của biết bao người con kiệt xuất – đã cho ra đời một trong các vịtiền bối dám xả thân vì đất nước, đó là cụ Phan Bội Châu. Ngôi nhà cụ Phan nằm ở thônSa Nam, xã Đông Liệt, nơi gắn bó với quãng đời ấu thơ và cả quá trình trưởng thành củacụ. Những kỷ vật tại Khu lưu niệm là minh chứng cho những sự kiện đặc sắc trong nửađầu cuộc đời của cụ như: sự kiện 3 ngày học thuộc lòng bản Tam tự kinh, 7 tuổi viếtPhan tiên sinh luận ngữ, 16 tuổi đậu đầu xứ, 17 tuổi viết hịch Bình Tây thu bắc, sau đó thiđậu giải nguyên ở trường Nghệ, lập Duy Tân hội và tạo dựng phong trào Đông Du.Điểm đến tiếp theo của du khách là xã Nam Kim – nơi có dấu tích của thành Lục Niên vàkhu mộ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp.Ở phía đông Bắc thành Lục Niên có nhiều ngọn núi nhỏ trong đó có một ngọn núi tên làBùi Phong. Chính nơi đây là chỗ ẩn cư của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp và sau này khicụ qua đời, nhân dân và con cháu dòng họ đã an táng cụ ngay tại ngọn núi này. Đến nơiđây, du khách sẽ được hiểu thêm về cuộc đời của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp – một bậctài cao đức trọng, chí khí sáng ngời cùng nhiều tác phẩm văn thơ để đời có giá trị. Đặcbiệt ông đã có câu thơ tiên đoán được khí thiêng sông núi khi nói về núi Chung, trong đócó câu: “Chung Sơn tại đỉnh hình vương tự”, nghĩa là núi Chung trên đỉnh có hình chữVương. Phải chăng điều mà Nguyễn Thiếp tiên tri đã đúng khi Kim Liên – Nam Đàn lànơi đã sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh?Mộ thân mẫu Hoàng Thị LoanThăm nơi sinh thành người con ưu tú bậc nhất của xứ sởVề Nam Đàn, du khách không thể không về thăm quê Bác – Khu di tích Kim Liên – nơituổi thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh được tái hiện qua các di tích lưu niệm về Người. Sauluỹ tre xanh ở làng Chùa và làng Sen vẫn còn nguyên nếp nhà tranh giản dị, những kỷ vậtthân thương nhuốm màu thời gian hơn một thế kỷ đã đi vào lịch sử của nhân loại, trởthành tài sản vô giá của dân tộc. Tất cả các di sản đã phần nào nói được cuộc đời của Chủtịch Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, người conưu tú bậc nhất của xứ sở Lam Hồng và của đất nước Việt Nam. Đến nơi đây du khách sẽgặp một làng quê bình dị như bao làng quê khác trên đất nước Việt Nam. Di tích HoàngTrù – nơi Người ra đời, nằm gọn trong khu vườn rộng thuộc xã Kim Liên – huyện NamĐàn. Ngôi nhà tranh 3 gian, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời, được dựng năm 1883 vàodịp l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Về với Nam Đàn địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
10 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 84 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 57 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 46 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 45 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
146 trang 43 0 0