Về với quê Bác: Phần 1
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.70 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với sự am tường về lịch sử địa phương lại thêm vốn sống trải nghiệm dày dặn, nhà văn Chu Trọng Huyến như người hướng dẫn viên đưa ra đến một vùng đất huyền thoại mà càng khám phá càng bị lôi cuốn. Đấy là vùng đất có núi Hồng Lĩnh xanh thẳm. Nơi đây có dòng sông Lam bốn mùa hiền hòa chảy Xứ Nghệ cũng là cái nôi sinh ra biết bao anh hùng, hào kiệt, thi nhân; là nơi đã giúp Nguyễn Trãi khởi thảo Quốc âm thi tập; Nguyễn Du viết Truyện Kiều và kì diệu, đây chính là nơi đã sinh ra Hồ Chủ tịch. Cùng tham khảo phần 1 Tài liệu Về với quê Bác của nhà vănChu Trọng Huyến để hiểu rõ hơn về nơi sinh ra vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta này. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về với quê Bác: Phần 1 VỂ VỚI QUÊ BÁC CHU TRỌNG HUYỂN VỂ VỚI QUÊ BÁC NHÀ XIIÁT BẢN KIM ĐỔNG LỜI NÓI ĐÁU Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đô... C h ẳ n g b iế t tự bao giờ, vẻ đẹp m ặ n m à c ủ a xứ N g h ệ đ ã đi v à o tron g câu ca k h iế n ai c h ư a m ộ t lầ n đ ế n c ũ n g p h ả i n áo nức, ước ao... V ới sự a m tư òn g về lịch sử địa p h ư ơ n g lại t h ê m vôn s ô n g trả i n g h iệ m dày d ặn , n h à v ă n C hu T r ọ n g H u y ế n n h ư ngưòi hướng d ẫ n v iê n đ ư a ta đ ế n m ộ t v ù n g đ ấ t h u y ề n th o ạ i m à c à n g k h á m ph á c à n g bị lôi cuốn. Đ ấ y là v ù n g đất có n ú i H ồ n g L ĩnh cao n g ú t n g à n n h ìn lên d ãy Trường Sơn m ộ t m iề n x a n h th ẳ m . Nơi đ ây có dòn g s ô n g L am b ố n m ù a h iề n h o à ch ảy... Xứ N g h ệ cũ n g là cái n ô i s in h ra b iế t b a o a n h h ù n g , hào kiệt, thi n h â n ; là nơi đã giúp Nguyễn Trãi khởi thảo Quốc âm th i tập”; N g u y ễ n D u v iế t T ruyện Kiều... và k ì d iệ u , đ â y c h ín h là nơi đã s in h ra Hồ Chủ feh . CHU TRỌNG HUYEN Với lôi k ể m ộc m ạ c v à c h â n t h à n h , n h à v ă n d ẫ n d ắ t c h ú n g ta đ ến là n g H o à n g T r ù x ã Kim L iên, nơi B á c c ấ t t iế n g k h ó c c h à o đời v à c ũ n g là m ả n h đ ấ t in đ ậ m tu ổ i thơ c ủ a B á c. T ừ qu ê n^íoại, người đọc có t h ể bộ h à n h s a n g là n g S e n . xã Kim L iê n - q u ê nội B á c. B â y giờ, k h u K im L iên đã t h à n h k h u di tíc h n g à y n g à y đ ó n c h à o h à n g tră m đ o àn k h á c h tr o n g v à n g o à i nư ớ c đ ến th ắ p hư ơ ng tư ởng n iệ m N gư ời. N h â n kỉ n iệ m 12 0 n ă m s i n h n h ậ t Bác. N h à x u ấ t b ả n K im Đ ồ n g x in t r â n t r ọ n g g iố i t h iệ u cù n g b ạ n đọc cả nước cuôVi s á c h m a n g t ự a đ ề “V ê với quê B á c”. Nhà xuất bản Kim Đồng ĐƯỬNG VÀO ời Kinh kỉ để đi vô, khi đã hết đất Ba Dội, nay là thị trấn R Tam Điệp, cửa ngõ khép lại của đồng bằng sông Hồng rổi qua tỉnh Thanh là ta đến với khe Nước Lạnh. Sách Đại nam Nhất thống chí (được viết dưới thời vua Tự Đức) nói: Khe từ trong núi vọt ra, lạnh buốt ghê người, nên gọi thế. Đấy là nơi địa đầu của tỉnh Nghệ. Đường dẫn du khách qua các con dốc, vi vút những đồi thông, Nhìn vé phía tay trái ta đã thấy thấp thoáng phía xa xa là màu xanh của biển. Con sông Hoàng Mai uốn khúc rồi đổ nước ra biển cả bao a. Đường Thiên lý vượt sông ở nơi bắc cẩu. Sinh thời, thi hào Nguyễn Du đã qua đó và để lại bài thơ Hoàng Mai kiểu viễn diếu (Trên cầu Hoàng Mai nhìn xa) trong đó có câu: Hoàng Mai kiều thượng tịch dương hồng Hoàng Mai kiều hạ llìuỷ liêu đống: Nghĩa là: CHU TRỌNÍÌ HUYẾN “Trên cầu Hoàng Mai bóng chiều nhuốm đỏ Dưới cẩu Hoàng Mai nước đổ vế đông”. Cửa bể nơi sông Hoàng Mai chảy ra ấy ỉà Càn Hải, có ngôi đén cần (còn gọi là đền Cờn), đứng hàng đầu trong Tứ đại danh miếu (bốn ngôi đền lớn nổi tiếng) của xứ Nghệ, à: Cần, Quả, Bạch Mã, Chiêu Trưng. Vùng Hoàng Mai nay đã thành thị xã, nơi đô hôi của (hu công nghiệp Nam Thanh - Bắc Nghệ, một địa chỉ đầu tư có nhiều hứa hẹn của thời đổi mới. Đén Cờn Đi vào một quãng nữa, nhìn về phía tây đường cái, xen vào giữa màu xanh của khoai, của lúa, ta thấy nổi lên một mô đất lớn có chứa vỏ sò điệp. Đấy là di chỉ khảo cổ học Quỳnh Văn. Từ hàng vạn năm về trước, người Thái cổ 8 VẾ V(3l Q[ lÊ lìÁC đã tến xuoPg nơi này với nén văn minh đồ gốm. Phía tay trái, cách vai quãng đồng, ấy là láng Quỳnh Đôi, quê hương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Thế là bạn đã bước tới xứ sở của những ông đồ Nho thời trước. Cụ thân sinh ra Bà chúa thơ Nôm là một người như vậy: Ông đồ xưa xứ Nghê Càng dạy chữ càng nhiều. Tính tình người xứ Nghệ Càng biết lại càng yêu. (Huy Cận) Con sông Thai đầy nước khi hải triều nhợn lên. Đường Thiên lý qua đó, kiến lập nên thị trấn Cầu Giát. Tương truyén, hổi đầu thế kỷ XV, Hồ Quý Ly, ông vua mang nhiều hoải bão đổi mới đất nước, muốn ngọt hoá Thai Giang bằng cách đào ngồi, định cho nước sông Hiếu (một phụ lưu của sông Lam) đổ vào để cùng tuôn ra biển nhưng công việc không thành. Chẽi địa phận hai huyện Quỳnh Lưu và Diễn Châu tiếp giáp nhau có chiếc cầu cẩm Bảo, Dân gian còn ôm giữ câu chuyện tư hồí Bỉnh Định vương Lê Lợi chống bọn xâm lược nhà Minh. Sau một thời gian cẩm cự với giặc ở Thanh Hoá thì ngài c;ho tiến quân vào đất Nghệ để lập đất đứng chân, nhằm đẩy manh hơn nữa cuộc kháng chiến. Khi Lê Lợi đến 9 CHU TRỌNG HUYẾN đây thì bị giặc đuổi riết nên phải nấp dưới chân cầu rồi nhờ một nông dân đến cdi áo nâu của mình để vương mặc, thay cho chiếc cẩm bào. N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về với quê Bác: Phần 1 VỂ VỚI QUÊ BÁC CHU TRỌNG HUYỂN VỂ VỚI QUÊ BÁC NHÀ XIIÁT BẢN KIM ĐỔNG LỜI NÓI ĐÁU Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đô... C h ẳ n g b iế t tự bao giờ, vẻ đẹp m ặ n m à c ủ a xứ N g h ệ đ ã đi v à o tron g câu ca k h iế n ai c h ư a m ộ t lầ n đ ế n c ũ n g p h ả i n áo nức, ước ao... V ới sự a m tư òn g về lịch sử địa p h ư ơ n g lại t h ê m vôn s ô n g trả i n g h iệ m dày d ặn , n h à v ă n C hu T r ọ n g H u y ế n n h ư ngưòi hướng d ẫ n v iê n đ ư a ta đ ế n m ộ t v ù n g đ ấ t h u y ề n th o ạ i m à c à n g k h á m ph á c à n g bị lôi cuốn. Đ ấ y là v ù n g đất có n ú i H ồ n g L ĩnh cao n g ú t n g à n n h ìn lên d ãy Trường Sơn m ộ t m iề n x a n h th ẳ m . Nơi đ ây có dòn g s ô n g L am b ố n m ù a h iề n h o à ch ảy... Xứ N g h ệ cũ n g là cái n ô i s in h ra b iế t b a o a n h h ù n g , hào kiệt, thi n h â n ; là nơi đã giúp Nguyễn Trãi khởi thảo Quốc âm th i tập”; N g u y ễ n D u v iế t T ruyện Kiều... và k ì d iệ u , đ â y c h ín h là nơi đã s in h ra Hồ Chủ feh . CHU TRỌNG HUYEN Với lôi k ể m ộc m ạ c v à c h â n t h à n h , n h à v ă n d ẫ n d ắ t c h ú n g ta đ ến là n g H o à n g T r ù x ã Kim L iên, nơi B á c c ấ t t iế n g k h ó c c h à o đời v à c ũ n g là m ả n h đ ấ t in đ ậ m tu ổ i thơ c ủ a B á c. T ừ qu ê n^íoại, người đọc có t h ể bộ h à n h s a n g là n g S e n . xã Kim L iê n - q u ê nội B á c. B â y giờ, k h u K im L iên đã t h à n h k h u di tíc h n g à y n g à y đ ó n c h à o h à n g tră m đ o àn k h á c h tr o n g v à n g o à i nư ớ c đ ến th ắ p hư ơ ng tư ởng n iệ m N gư ời. N h â n kỉ n iệ m 12 0 n ă m s i n h n h ậ t Bác. N h à x u ấ t b ả n K im Đ ồ n g x in t r â n t r ọ n g g iố i t h iệ u cù n g b ạ n đọc cả nước cuôVi s á c h m a n g t ự a đ ề “V ê với quê B á c”. Nhà xuất bản Kim Đồng ĐƯỬNG VÀO ời Kinh kỉ để đi vô, khi đã hết đất Ba Dội, nay là thị trấn R Tam Điệp, cửa ngõ khép lại của đồng bằng sông Hồng rổi qua tỉnh Thanh là ta đến với khe Nước Lạnh. Sách Đại nam Nhất thống chí (được viết dưới thời vua Tự Đức) nói: Khe từ trong núi vọt ra, lạnh buốt ghê người, nên gọi thế. Đấy là nơi địa đầu của tỉnh Nghệ. Đường dẫn du khách qua các con dốc, vi vút những đồi thông, Nhìn vé phía tay trái ta đã thấy thấp thoáng phía xa xa là màu xanh của biển. Con sông Hoàng Mai uốn khúc rồi đổ nước ra biển cả bao a. Đường Thiên lý vượt sông ở nơi bắc cẩu. Sinh thời, thi hào Nguyễn Du đã qua đó và để lại bài thơ Hoàng Mai kiểu viễn diếu (Trên cầu Hoàng Mai nhìn xa) trong đó có câu: Hoàng Mai kiều thượng tịch dương hồng Hoàng Mai kiều hạ llìuỷ liêu đống: Nghĩa là: CHU TRỌNÍÌ HUYẾN “Trên cầu Hoàng Mai bóng chiều nhuốm đỏ Dưới cẩu Hoàng Mai nước đổ vế đông”. Cửa bể nơi sông Hoàng Mai chảy ra ấy ỉà Càn Hải, có ngôi đén cần (còn gọi là đền Cờn), đứng hàng đầu trong Tứ đại danh miếu (bốn ngôi đền lớn nổi tiếng) của xứ Nghệ, à: Cần, Quả, Bạch Mã, Chiêu Trưng. Vùng Hoàng Mai nay đã thành thị xã, nơi đô hôi của (hu công nghiệp Nam Thanh - Bắc Nghệ, một địa chỉ đầu tư có nhiều hứa hẹn của thời đổi mới. Đén Cờn Đi vào một quãng nữa, nhìn về phía tây đường cái, xen vào giữa màu xanh của khoai, của lúa, ta thấy nổi lên một mô đất lớn có chứa vỏ sò điệp. Đấy là di chỉ khảo cổ học Quỳnh Văn. Từ hàng vạn năm về trước, người Thái cổ 8 VẾ V(3l Q[ lÊ lìÁC đã tến xuoPg nơi này với nén văn minh đồ gốm. Phía tay trái, cách vai quãng đồng, ấy là láng Quỳnh Đôi, quê hương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Thế là bạn đã bước tới xứ sở của những ông đồ Nho thời trước. Cụ thân sinh ra Bà chúa thơ Nôm là một người như vậy: Ông đồ xưa xứ Nghê Càng dạy chữ càng nhiều. Tính tình người xứ Nghệ Càng biết lại càng yêu. (Huy Cận) Con sông Thai đầy nước khi hải triều nhợn lên. Đường Thiên lý qua đó, kiến lập nên thị trấn Cầu Giát. Tương truyén, hổi đầu thế kỷ XV, Hồ Quý Ly, ông vua mang nhiều hoải bão đổi mới đất nước, muốn ngọt hoá Thai Giang bằng cách đào ngồi, định cho nước sông Hiếu (một phụ lưu của sông Lam) đổ vào để cùng tuôn ra biển nhưng công việc không thành. Chẽi địa phận hai huyện Quỳnh Lưu và Diễn Châu tiếp giáp nhau có chiếc cầu cẩm Bảo, Dân gian còn ôm giữ câu chuyện tư hồí Bỉnh Định vương Lê Lợi chống bọn xâm lược nhà Minh. Sau một thời gian cẩm cự với giặc ở Thanh Hoá thì ngài c;ho tiến quân vào đất Nghệ để lập đất đứng chân, nhằm đẩy manh hơn nữa cuộc kháng chiến. Khi Lê Lợi đến 9 CHU TRỌNG HUYẾN đây thì bị giặc đuổi riết nên phải nấp dưới chân cầu rồi nhờ một nông dân đến cdi áo nâu của mình để vương mặc, thay cho chiếc cẩm bào. N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Về với quê Bác Quê Bác Hồ Tuổi thơ Hồ Chí Minh Nơi sinh Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh Tìm hiểu quê Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 348 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 173 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 126 0 0 -
798 trang 121 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 113 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 97 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 89 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 85 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 81 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 75 0 0