Vẹo cột sống bẩm sinh: Ít biến chứng nếu điều trị sớm!
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vẹo cột sống là tật có thể xảy ra ở học sinh có tư thế ngồi không đúng cách nhưng cũng dễ phòng ngừa. Riêng vẹo cột sống cấu trúc là dạng dị tật cột sống bẩm sinh, không thể phòng ngừa và việc điều trị cũng rất phức tạp. Việc phát hiện sớm dị tật này có ý nghĩa rất quan trọng giúp phục hồi cột sốngNgày 7-10, Khoa Cột sống A Bệnh viện (BV) Chấn thương Chỉnh hình TPHCM tiếp nhận bệnh nhân N.T.K.X, 19 tuổi, ngụ tại An Giang, bị vẹo cột sống nặng (107 độ). Đi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẹo cột sống bẩm sinh: Ít biến chứng nếu điều trị sớm! Vẹo cột sống bẩm sinh: Ít biến chứng nếu điều trị sớm!Vẹo cột sống là tật có thể xảy ra ở học sinh có tư thế ngồi khôngđúng cách nhưng cũng dễ phòng ngừa. Riêng vẹo cột sống cấu trúclà dạng dị tật cột sống bẩm sinh, không thể phòng ngừa và việc điềutrị cũng rất phức tạp. Việc phát hiện sớm dị tật này có ý nghĩa rấtquan trọng giúp phục hồi cột sốngNgày 7-10, Khoa Cột sống A Bệnh viện (BV) Chấn thương Chỉnh hìnhTPHCM tiếp nhận bệnh nhân N.T.K.X, 19 tuổi, ngụ tại An Giang, bịvẹo cột sống nặng (107 độ). Đi kèm với tình trạng vẹo, cứng cột sống làbiến chứng đau lưng, khó thở, suy tim. Qua chẩn đoán, bác sĩ Võ VănSỹ, Trưởng Khoa Cột sống B, kết luận bệnh nhân cần trải qua hai lầnphẫu thuật cột sống. Ngày 18-10, N.T.K.X đã được phẫu thuật để làmcột sống mềm mại trở lại, đồng thời các bác sĩ chỉnh cột sống thẳng dần.Hiện tại, góc cột sống của X. còn vẹo khoảng 60 độ, bệnh nhân sẽ đượcphẫu thuật để đặt dụng cụ kết hợp xương và hàn xương vĩnh viễn khigóc vẹo giảm còn 50 độ.Bệnh diễn tiến nhanh ở tuổi dậy thìBác sĩ Võ Văn Sỹ cho biết vẹo cột sống bẩm sinh được xác định do rốiloạn sự hình thành và phát triển cột sống từ trong phôi thai. Gần đây,những nghiên cứu cho thấy dị tật này có liên quan đến gien và di truyền.Dị tật cột sống bẩm sinh được xác định có diễn tiến nhanh hơn so vớivẹo cột sống mắc phải, đặc biệt là phát triển nhanh ở độ tuổi dậy thì.Vẹo cột sống được chia thành nhiều mức độ, góc vẹo dưới 20 độ đượcxem là vẹo nhẹ, ở mức độ này bệnh nhân chưa cần điều trị mà chỉ cầntập thể dục và học cách giữ tư thế cân bằng. Khi góc vẹo từ 25 – 39 độ,bệnh nhân phải mang nẹp chỉnh hình từ 16 giờ đến 23 giờ mỗi ngày.Nếu vẹo nặng từ 40 độ trở lên, bệnh nhân cần phẫu thuật chỉnh hình.Tuy nhiên, như trường hợp bệnh nhân N.T.K.X, góc vẹo đã lên đến 107độ là quá nặng. Vì vậy bác sĩ không phẫu thuật ngay mà phải uốn cộtsống thẳng dần, chỉ sau khi cột sống giảm độ vẹo mới được phẫu thuật.Biến chứng nguy hiểmQuá trình vẹo cột sống diễn tiến từ từ và không có cảm giác đau đi kèmnên trẻ không được quan tâm đúng mức. Qua thực tế khám chữa bệnh,bác sĩ Võ Văn Sỹ ghi nhận khi thấy trẻ đau, đưa đi điều trị thì bệnh đã ởmức độ nặng, dị tật đã gây tổn thương đến hệ tim mạch và hô hấp. Vìvậy, việc điều trị ngay cả bằng phẫu thuật cũng không giúp hồi phụchoàn toàn. Vẹo cột sống, ngoài việc gây mất thẩm mỹ, giảm chiều cao,lệch vai, suy tim, suy hô hấp, người bệnh còn cảm thấy không tự tin,sinh hoạt khó khăn và giảm tuổi thọ... Hiện nay ở VN, điều trị tật vẹocột sống đã có những tiến bộ đáng kể, nhưng kết quả điều trị lại hạn chếdo người bệnh được phát hiện và điều trị muộn và do chi phí điều trị cònkhá cao. Hằng năm, BV Chấn thương Chỉnh hình TPHCM khám và điềutrị cho khoảng 150 bệnh nhân, trong đó có đến hơn 30% bệnh nhân đếnkhám khi bệnh đã có nhiều biến chứng và phải điều trị bằng phẫu thuật.Nắn chỉnh bằng kỹ thuật caoKhi vẹo cột sống đến mức độ nặng, xương sườn cứng và lệch, mạch máuđã quen cong theo nếp của cột sống, thì việc điều trị cần được cân nhắckỹ. Điều trị vội vàng dễ làm gãy cột sống, đứt mạch máu hoặc chạm dâythần kinh gây liệt. Theo bác sĩ Võ Văn Thành, Trưởng Khoa Cột sống ABV Chấn thương Chỉnh hình, một trong những phương pháp hiệu quả lànắn chỉnh bằng kỹ thuật cao phối hợp mổ hàn xương. Cụ thể bác sĩ sẽlấy xương tự thân nơi khác như xương sườn, xương mào chậu hoặc dùngxương đồng loại để thực hiện kết hợp xương và hàn xương vĩnh viễn.Tuy nhiên, quá trình điều trị cần có sự hợp tác từ phía bệnh nhân vì thờigian điều trị lâu dài, chi phí rất tốn kém. Thông thường, sau khi hànxương bệnh sẽ không tái phát, tuy nhiên vì lý do nào đó dụng cụ đượclấy quá sớm thì tình trạng vẹo dễ xuất hiện trở lại. Trước đây, sau khihàn xương dụng cụ được để lại vĩnh viễn trong cơ thể bệnh nhân. Gầnđây, người ta phát hiện dụng cụ này gây nhiễu trong khi chụp MRI nênbác sĩ thường lấy ra khi bệnh nhân đã hồi phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẹo cột sống bẩm sinh: Ít biến chứng nếu điều trị sớm! Vẹo cột sống bẩm sinh: Ít biến chứng nếu điều trị sớm!Vẹo cột sống là tật có thể xảy ra ở học sinh có tư thế ngồi khôngđúng cách nhưng cũng dễ phòng ngừa. Riêng vẹo cột sống cấu trúclà dạng dị tật cột sống bẩm sinh, không thể phòng ngừa và việc điềutrị cũng rất phức tạp. Việc phát hiện sớm dị tật này có ý nghĩa rấtquan trọng giúp phục hồi cột sốngNgày 7-10, Khoa Cột sống A Bệnh viện (BV) Chấn thương Chỉnh hìnhTPHCM tiếp nhận bệnh nhân N.T.K.X, 19 tuổi, ngụ tại An Giang, bịvẹo cột sống nặng (107 độ). Đi kèm với tình trạng vẹo, cứng cột sống làbiến chứng đau lưng, khó thở, suy tim. Qua chẩn đoán, bác sĩ Võ VănSỹ, Trưởng Khoa Cột sống B, kết luận bệnh nhân cần trải qua hai lầnphẫu thuật cột sống. Ngày 18-10, N.T.K.X đã được phẫu thuật để làmcột sống mềm mại trở lại, đồng thời các bác sĩ chỉnh cột sống thẳng dần.Hiện tại, góc cột sống của X. còn vẹo khoảng 60 độ, bệnh nhân sẽ đượcphẫu thuật để đặt dụng cụ kết hợp xương và hàn xương vĩnh viễn khigóc vẹo giảm còn 50 độ.Bệnh diễn tiến nhanh ở tuổi dậy thìBác sĩ Võ Văn Sỹ cho biết vẹo cột sống bẩm sinh được xác định do rốiloạn sự hình thành và phát triển cột sống từ trong phôi thai. Gần đây,những nghiên cứu cho thấy dị tật này có liên quan đến gien và di truyền.Dị tật cột sống bẩm sinh được xác định có diễn tiến nhanh hơn so vớivẹo cột sống mắc phải, đặc biệt là phát triển nhanh ở độ tuổi dậy thì.Vẹo cột sống được chia thành nhiều mức độ, góc vẹo dưới 20 độ đượcxem là vẹo nhẹ, ở mức độ này bệnh nhân chưa cần điều trị mà chỉ cầntập thể dục và học cách giữ tư thế cân bằng. Khi góc vẹo từ 25 – 39 độ,bệnh nhân phải mang nẹp chỉnh hình từ 16 giờ đến 23 giờ mỗi ngày.Nếu vẹo nặng từ 40 độ trở lên, bệnh nhân cần phẫu thuật chỉnh hình.Tuy nhiên, như trường hợp bệnh nhân N.T.K.X, góc vẹo đã lên đến 107độ là quá nặng. Vì vậy bác sĩ không phẫu thuật ngay mà phải uốn cộtsống thẳng dần, chỉ sau khi cột sống giảm độ vẹo mới được phẫu thuật.Biến chứng nguy hiểmQuá trình vẹo cột sống diễn tiến từ từ và không có cảm giác đau đi kèmnên trẻ không được quan tâm đúng mức. Qua thực tế khám chữa bệnh,bác sĩ Võ Văn Sỹ ghi nhận khi thấy trẻ đau, đưa đi điều trị thì bệnh đã ởmức độ nặng, dị tật đã gây tổn thương đến hệ tim mạch và hô hấp. Vìvậy, việc điều trị ngay cả bằng phẫu thuật cũng không giúp hồi phụchoàn toàn. Vẹo cột sống, ngoài việc gây mất thẩm mỹ, giảm chiều cao,lệch vai, suy tim, suy hô hấp, người bệnh còn cảm thấy không tự tin,sinh hoạt khó khăn và giảm tuổi thọ... Hiện nay ở VN, điều trị tật vẹocột sống đã có những tiến bộ đáng kể, nhưng kết quả điều trị lại hạn chếdo người bệnh được phát hiện và điều trị muộn và do chi phí điều trị cònkhá cao. Hằng năm, BV Chấn thương Chỉnh hình TPHCM khám và điềutrị cho khoảng 150 bệnh nhân, trong đó có đến hơn 30% bệnh nhân đếnkhám khi bệnh đã có nhiều biến chứng và phải điều trị bằng phẫu thuật.Nắn chỉnh bằng kỹ thuật caoKhi vẹo cột sống đến mức độ nặng, xương sườn cứng và lệch, mạch máuđã quen cong theo nếp của cột sống, thì việc điều trị cần được cân nhắckỹ. Điều trị vội vàng dễ làm gãy cột sống, đứt mạch máu hoặc chạm dâythần kinh gây liệt. Theo bác sĩ Võ Văn Thành, Trưởng Khoa Cột sống ABV Chấn thương Chỉnh hình, một trong những phương pháp hiệu quả lànắn chỉnh bằng kỹ thuật cao phối hợp mổ hàn xương. Cụ thể bác sĩ sẽlấy xương tự thân nơi khác như xương sườn, xương mào chậu hoặc dùngxương đồng loại để thực hiện kết hợp xương và hàn xương vĩnh viễn.Tuy nhiên, quá trình điều trị cần có sự hợp tác từ phía bệnh nhân vì thờigian điều trị lâu dài, chi phí rất tốn kém. Thông thường, sau khi hànxương bệnh sẽ không tái phát, tuy nhiên vì lý do nào đó dụng cụ đượclấy quá sớm thì tình trạng vẹo dễ xuất hiện trở lại. Trước đây, sau khihàn xương dụng cụ được để lại vĩnh viễn trong cơ thể bệnh nhân. Gầnđây, người ta phát hiện dụng cụ này gây nhiễu trong khi chụp MRI nênbác sĩ thường lấy ra khi bệnh nhân đã hồi phục.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức sức khỏe giới tính cách chữa bệnh những bệnh thường gặpTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu Tỳ vị luận (Quyển trung)
65 trang 325 1 0 -
8 trang 297 0 0
-
500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh: phần 2
241 trang 273 1 0 -
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 253 2 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
9 trang 240 1 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
6 trang 199 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 198 0 0 -
Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1
95 trang 194 3 0
Tài liệu mới:
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 0 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra chi ngân sách nhà nước cấp xã của Thanh tra huyện Sapa
104 trang 1 0 0