Danh mục

Vi khuẩn gây bệnh trên người_ Vi khuẩn lao

Số trang: 35      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.75 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương ( lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn ( lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn gây bệnh trên người_ Vi khuẩn lao BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI: Vi Khuẩn Gây Bệnh Trên Người Vi Khuẩn Lao GVHD: Th.S Bạch Phương Lan 2 SVTH: 1. Trần Quốc Thạch 0707350 (NT) 2. Đào Duy Hiệp 0707354 3. Cao Phong Phúc 0707359 4. Phạm Hữu Sinh 0707360 5. Đào Thị Thúy Phượng 0707363 6. Võ Thị Bích Trâm 0707364 7. Hồ Thị Mộng Trinh 0707365 8. Phạm Thị Nhung 0707373 9. Trần Thị Yến 0707379 10. Lê Thị Hái Hà 0707380 (BCV) 11. Bùi Thị Mai 0707383 Lớp: 04SH03 3 I. KHÁI NIỆM •Robert Koch trong phòng thí nghiệm. 4 Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp. 5 vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis 6 Hiện nay lao là bệnh nhiễm khuẩn chính và thường gặp nhất, ảnh hưởng đến 2 tỉ người tức 1/3 dân số, với 9 triệu ca mới mỗi năm, gây 2 triệu người tử vong, hầu hết ở các nước đang phát triển. 7 Vi khuẩn lao thuộc loại vi khuẩn có cấu tạo đặc biệt bởi lớp sáp do đó sức đề kháng của chúng rất mạnh với môi trường bên ngoài khi chúng ra ngoại cảnh. Ngay cả cồn và axit ở một đậm độ nhất định làm chết các vi khuẩn khác nhưng vi khuẩn lao vẫn tồn tại. Vì vậy người ta gọi vi khuẩn lao là loại vi khuẩn kháng cồn-kháng toan. 8 Tác nhân gây bệnh lao, Mycobacterium tuberculosis (MTB), là vi khuẩn hiếu khí. Vi khuẩn này phân chia mỗi 16 đến 20 giờ, rất chậm so với thời gian phân chia tính bằng phút của các vi khuẩn khác (trong số các vi khuẩn phân chia nhanh nhất là một chủng E. coli, có thể phân chia mỗi 20 phút). 9 Mycobacterium tuberculosis không thuộc nhóm Gram + hay Gram – vì phương pháp nhuộm Gram không nhuộm được nó mặc dầu vi trùng này cũng có 1 màng bọc peptydoglycan. Ngoài màng này còn có 1 màng sáp làm cho các thuốc nhuộm Gram không thấm vào được. 10 II. BỆNH HỌC 1. Lây truyền 11 Lao lan truyền qua các giọt nước trong không khí từ chất tiết khi ho, nhảy mũi, nói chuyện hay khạc nhổ của người nhiễm vi khuẩn hoạt động. Tiếp xúc gần gũi (kéo dài, thường xuyên, thân mật) là nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất (khoảng 22%, nhưng có thể đến 100%). • Vi khuẩn lao dưới kính hiển vi. Vi khuẩn lao dưới kính hiển vi. 1-40 13 2. Bệnh sinh 13 Nhiễm lao bắt đầu khi trực khuẩn lao vào đến phế nang, xâm nhiễm vào đại thực bào phế nang và sinh sôi theo cấp số mũ. Vi khuẩn bị tế bào đuôi gai bắt giữ và mang đến hạch lympho vùng ở trung thất, sau đó theo dòng máu đến các mô và cơ quan xa, nơi mà bệnh lao có khả năng phát triển: đỉnh phổi, hạch lympho ngoại biên, thận, não và xương. 14 Lao được phân loại là trình trạng viêm u hạt. Đại thực bào, lympho bào T, lympho bào B và nguyên bào sợi là các tế bào kết tập lại tạo u hạt, với các lympho bào vây quanh đại thực bào. 15 Điều trị với kháng sinh thích hợp có 16 thể tiêu diệt được vi khuẩn và lành bệnh. Vùng bị ảnh hưởng được thay thế bằng mô sẹo. Nếu vi khuẩn lao xâm nhập vào dòng máu và lan toả khắp cơ thể, chúng tạo vô số ổ nhiễm, với biểu hiện là các củ lao màu trắng ở mô. Trường hợp này được gọi là lao kê và có tiên lượng nặng. 17 III. TÁC HẠI VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH LAO 1. Tác hại 18 Bệnh lao tàn phá cơ thể, làm giảm khả năng lao động của người bệnh, làm suy kiệt sức khoẻ của người bệnh. Bệnh lao đã làm cho cho nhiều gia đình lâm vào cảnh đói nghèo, nếu người mắc lao không được chuẩn đoán và điều trị kịp thời thì 50% số đó sẽ chết trong vòng 5 năm, 25% trở thành bệnh nhân mãn tĩnh tiếp tục lây bệnh cho mọi người và chỉ khoảng 25% tự khỏi nếu sức khoẻ tốt. Một người mắc bệnh lao không được điều trị mỗi năm sẽ gây bệnh cho 15 – 20 người khác. 19 bệnh lao có thể tấn công tất cả mọi cơ quan, từ màng não cho tới ruột non đi qua xương, thận, tử cung, thì bệnh lao phổi chiếm đến 80%. Laennec đã chứng minh tính riêng biệt của bệnh ở những giai đoạn khác nhau và phân biệt dạng lao phổi khác với những sự nhiễm trùng phổi khác. ...

Tài liệu được xem nhiều: