![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vì sao bầu trời màu xanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.25 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Màu xanh lơ của bầu trời, các nhà vật lý giải thích, là do các tia sáng xanh bị tán xạ đi nhiều hơn tia sáng đỏ. Nhưng sự tán xạ này cũng mạnh không kém ở các tia tím, vậy tại sao bầu trời không phải là màu tím!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao bầu trời màu xanh Vì sao bầu trời màu xanh Màu xanh lơ của bầu trời, các nhà vật lý giải thích, là do các tia sángxanh bị tán xạ đi nhiều hơn tia sáng đỏ. Nhưng sự tán xạ này cũng mạnhkhông kém ở các tia tím, vậy tại sao bầu trời không phải là màu tím! Câu trả lời, được giải thích đầy đủ đó là do mắt của người quan sát. Ánh sáng trắng được tạo thành từ tất cả các màu đơn sắc. Các nhà vật lý chorằng khi ánh sáng mặt trời đi vào bầu khí quyển trái đất, gặp phải các phân tử nhỏnitơ và ôxy trên bầu trời, nó bị tán xạ, hoặc khúc xạ. Các tia sáng có bước sóngngắn nhất (xanh và tím) bị tán xạ mạnh hơn các tia sóng dài (đỏ và vàng). Và chínhnhững tia tánxạ này đi tới mắt chúng ta. Vì thế, khi chúng ta nhìn theo một hướngtrên bầu trời, chúng ta nhìn thấy những ánh sáng bước sóng bị tán xạ nhiều nhất,thường là cuối dải màu xanh. Vào thế kỷ 19, nhà vật lý John William Strutt (nổi tiếng với tước vị Huântước Rayleigh) đã viết phương trình biểu diễn sự tán xạ trên bầu trời. Và gần đây,Raymond Lee từ Học viện hải quân Mỹ tiến hành đo ánh sáng trên bầu trời vàogiữa trưa. Cả phương trình và phép đo đạc đều cho thấy cường độcủa ánh sáng tímtới mắt ta cũng nhiều không kém gì ánh sáng xanh dương. Cách lý giải truyền thống về bầu trời xanh là ánh sáng mặt trời bị tán xạ -các bước sóng ngắn hơn thì tán xạ mạnh hơn các tia sóng dài. Song thực tế, mộtnửa lời giải thích thường bị bỏ qua: đó là bằng cách nào mắt chúng ta nhận đượcphổ này, Glenn Smith, một giáo sư cơ khí tại Viện Công nghệ Georgia nhận xét.Smith đã viết một bài báo để giải thích trên số mới đây của tạp chí AmericanJournal of Physics, kết hợp vật lý ánh sáng với hệ thống thị giác của mắt người. Mắt người nhìn được màu sắc là nhờ vào 3 loại tế bào hình nón, que và hìnhtrụtrên võng mạc. Mỗi loại cảm nhận tương ứng với một loại ánh sáng có bướcsóng khác nhau: dài, vừa và ngắn. Bạn sẽ cần cả ba loại tế bào này mới nhìn màuchính xác được, Smith giải thích. Khi một bước sóng ánh sáng đi đến mắt, tế bào hình nón sẽ gửi một tín hiệutới não. Nếu là ánh sáng xanh dương với các gợn sóng ngắn, tế bào nón sẽ phát tínhiệu để não nhìn ra màu xanh. Nếu là sóng đỏ với các bước sóng dài, não sẽ nhìnthấy màu đỏ. Tuy nhiên cả ba loại tế bào trên đều nhạy cảm trên một khoảng rộng, có chỗchồng chập lên nhau, điều đó có nghĩa là hai phổ khác nhau có thể gây ra cùng mộtphản ứng ở một nhóm các tế bào nón. Chẳng hạn nếu một sóng đỏ và sóng xanh lụcđi vào mắt cùng lúc, các tế bào nón khác nhau sẽ gửi một tín hiệu mà não dịch ra làmàu vàng. Smith đã chỉ ra rằng, màu cầu vồng đa sắc của bầu trời khi đi vào mắt ngườisẽ được cảm nhận tương tự như sự chồng chập của ánh sáng xanh dương nguyênchất với ánh sáng trắng. Và đó là lý do vì sao bầu trời xanh lơ - hoặc gần như vậy. Mắt của bạn không thể phân biệt sự khác nhau giữa phổ tổng hợp xanhdương - tím với hỗn hợp của ánh sáng xanh dương nguyên chất và ánh sáng trắng,Smith nói. Trong mắt các loài động vật khác, màu của bầu trời lại khác hẳn. Trừ ngườivà một số loài linh trưởng, hầu hết động vật chỉ có hai loại tế bào hình nón thay vìba. ong mật và một số loài chim nhìn ở bước sóng cực tím - loại bước sóng vô hìnhtrước con người. Bão từ Bão từ hay còn gọi là bão địa từ trên Trái Đất là những thời kỳ mà kimla bàn dao động mạnh. Nguyên nhân gây ra bão từ là do dòng hạt mang điệnphóng ra từ các vụ bùng nổ trên Mặt Trời tác dụng lên các đường cảm ứng từcủa Trái Đất. Trên một số hành tinh khác trong hệ Mặt Trời, nhất là các hànhtinh có từ quyển (như Sao Thổ) cũng có hiện tượng tương tự. Trên Trái Đất Các quá trình được miêu tả như sau: 1. Các dòng hạt mang điện phóng ra từ Mặt Trời sinh ra một từ trường, có độlớn vào khoảng 6.10-9 tesla. 2. Từ trường này ép lên từ trường Trái Đất làm cho từ trường nơi bị ép tănglên. 3. Khi từ trường Trái Đất tăng lên, từ thông sẽ biến thiên và sinh ra một dòngđiện cảm ứng chống lại sự tăng từ trường của Trái Đất (theo định luật Lenz). 4. Dòng điện cảm ứng này có thể đạt cường độ hàng triệu ampe chuyển độngvòng quanh Trái Đất và gây ra một từ trường rất lớn tác dụng lên từ trường TráiĐất. 5. Hiện tượng này tiếp diễn làm cho từ trường Trái Đất liên tục biến thiên vàkim la bàn dao động mạnh. Nếu hướng của từ trường trong tầng điện ly hướng về phía Bắc, giống nhưhướng của từ trường Trái Đất, bão địa từ sẽ lướt qua hành tinh của chúng ta.Ngược lại, nếu từ trường hướng về phía Nam, ngược với hướng từ trường bảo vệcủa Trái Đất, các cơn bão địa từ mạnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới Trái Đất. Mặc dùkhí quyển Trái Đất chặn được các dòng hạt năng lượng cao đến từ Mặt Trời này(gồm electron và proton), song các hạt đó làm xáo trộn từ trường của hành tinh, cụthể là quyển từ, có thể gây ra rối loạn trong liên lạc vô tuyến hay thậm chí gây mấtđiện. Các vụ phun trào khí và nhiễm điện từ Mặt Trời được xếp theo 3 cấp: C làyếu, M là trung bình, X là mạnh. Tùy theo cấp cao hay thấp mà ảnh hưởng của nólên từ trường Trái Đất gây ra bão từ nhiều hay ít. Bão từ được xếp theo cấp từ G1đến G5, G5 là cấp mạnh nhất. Theo nhiều nghiên cứu thì hiện nay các cơn bão từxuất hiện nhiều hơn và mạnh hơn, điều này cho thấy rằng Mặt Trời đang ở vàothời kỳ hoạt động rất mạnh. Thời kỳ có bão từ là thời kỳ rất nguy hiểm cho người có bệnh tim mạch bởivì từ trường ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động của các cơ quan trong hệ tuầnhoàn của con người. Ngoài ra từ trường của Trái Đất cũng giúp cho một số loàiđộng vật thực hiện một số chức năng sống của chúng như là chức năng định hướngdo đó bão từ cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến sự sống của các loài này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao bầu trời màu xanh Vì sao bầu trời màu xanh Màu xanh lơ của bầu trời, các nhà vật lý giải thích, là do các tia sángxanh bị tán xạ đi nhiều hơn tia sáng đỏ. Nhưng sự tán xạ này cũng mạnhkhông kém ở các tia tím, vậy tại sao bầu trời không phải là màu tím! Câu trả lời, được giải thích đầy đủ đó là do mắt của người quan sát. Ánh sáng trắng được tạo thành từ tất cả các màu đơn sắc. Các nhà vật lý chorằng khi ánh sáng mặt trời đi vào bầu khí quyển trái đất, gặp phải các phân tử nhỏnitơ và ôxy trên bầu trời, nó bị tán xạ, hoặc khúc xạ. Các tia sáng có bước sóngngắn nhất (xanh và tím) bị tán xạ mạnh hơn các tia sóng dài (đỏ và vàng). Và chínhnhững tia tánxạ này đi tới mắt chúng ta. Vì thế, khi chúng ta nhìn theo một hướngtrên bầu trời, chúng ta nhìn thấy những ánh sáng bước sóng bị tán xạ nhiều nhất,thường là cuối dải màu xanh. Vào thế kỷ 19, nhà vật lý John William Strutt (nổi tiếng với tước vị Huântước Rayleigh) đã viết phương trình biểu diễn sự tán xạ trên bầu trời. Và gần đây,Raymond Lee từ Học viện hải quân Mỹ tiến hành đo ánh sáng trên bầu trời vàogiữa trưa. Cả phương trình và phép đo đạc đều cho thấy cường độcủa ánh sáng tímtới mắt ta cũng nhiều không kém gì ánh sáng xanh dương. Cách lý giải truyền thống về bầu trời xanh là ánh sáng mặt trời bị tán xạ -các bước sóng ngắn hơn thì tán xạ mạnh hơn các tia sóng dài. Song thực tế, mộtnửa lời giải thích thường bị bỏ qua: đó là bằng cách nào mắt chúng ta nhận đượcphổ này, Glenn Smith, một giáo sư cơ khí tại Viện Công nghệ Georgia nhận xét.Smith đã viết một bài báo để giải thích trên số mới đây của tạp chí AmericanJournal of Physics, kết hợp vật lý ánh sáng với hệ thống thị giác của mắt người. Mắt người nhìn được màu sắc là nhờ vào 3 loại tế bào hình nón, que và hìnhtrụtrên võng mạc. Mỗi loại cảm nhận tương ứng với một loại ánh sáng có bướcsóng khác nhau: dài, vừa và ngắn. Bạn sẽ cần cả ba loại tế bào này mới nhìn màuchính xác được, Smith giải thích. Khi một bước sóng ánh sáng đi đến mắt, tế bào hình nón sẽ gửi một tín hiệutới não. Nếu là ánh sáng xanh dương với các gợn sóng ngắn, tế bào nón sẽ phát tínhiệu để não nhìn ra màu xanh. Nếu là sóng đỏ với các bước sóng dài, não sẽ nhìnthấy màu đỏ. Tuy nhiên cả ba loại tế bào trên đều nhạy cảm trên một khoảng rộng, có chỗchồng chập lên nhau, điều đó có nghĩa là hai phổ khác nhau có thể gây ra cùng mộtphản ứng ở một nhóm các tế bào nón. Chẳng hạn nếu một sóng đỏ và sóng xanh lụcđi vào mắt cùng lúc, các tế bào nón khác nhau sẽ gửi một tín hiệu mà não dịch ra làmàu vàng. Smith đã chỉ ra rằng, màu cầu vồng đa sắc của bầu trời khi đi vào mắt ngườisẽ được cảm nhận tương tự như sự chồng chập của ánh sáng xanh dương nguyênchất với ánh sáng trắng. Và đó là lý do vì sao bầu trời xanh lơ - hoặc gần như vậy. Mắt của bạn không thể phân biệt sự khác nhau giữa phổ tổng hợp xanhdương - tím với hỗn hợp của ánh sáng xanh dương nguyên chất và ánh sáng trắng,Smith nói. Trong mắt các loài động vật khác, màu của bầu trời lại khác hẳn. Trừ ngườivà một số loài linh trưởng, hầu hết động vật chỉ có hai loại tế bào hình nón thay vìba. ong mật và một số loài chim nhìn ở bước sóng cực tím - loại bước sóng vô hìnhtrước con người. Bão từ Bão từ hay còn gọi là bão địa từ trên Trái Đất là những thời kỳ mà kimla bàn dao động mạnh. Nguyên nhân gây ra bão từ là do dòng hạt mang điệnphóng ra từ các vụ bùng nổ trên Mặt Trời tác dụng lên các đường cảm ứng từcủa Trái Đất. Trên một số hành tinh khác trong hệ Mặt Trời, nhất là các hànhtinh có từ quyển (như Sao Thổ) cũng có hiện tượng tương tự. Trên Trái Đất Các quá trình được miêu tả như sau: 1. Các dòng hạt mang điện phóng ra từ Mặt Trời sinh ra một từ trường, có độlớn vào khoảng 6.10-9 tesla. 2. Từ trường này ép lên từ trường Trái Đất làm cho từ trường nơi bị ép tănglên. 3. Khi từ trường Trái Đất tăng lên, từ thông sẽ biến thiên và sinh ra một dòngđiện cảm ứng chống lại sự tăng từ trường của Trái Đất (theo định luật Lenz). 4. Dòng điện cảm ứng này có thể đạt cường độ hàng triệu ampe chuyển độngvòng quanh Trái Đất và gây ra một từ trường rất lớn tác dụng lên từ trường TráiĐất. 5. Hiện tượng này tiếp diễn làm cho từ trường Trái Đất liên tục biến thiên vàkim la bàn dao động mạnh. Nếu hướng của từ trường trong tầng điện ly hướng về phía Bắc, giống nhưhướng của từ trường Trái Đất, bão địa từ sẽ lướt qua hành tinh của chúng ta.Ngược lại, nếu từ trường hướng về phía Nam, ngược với hướng từ trường bảo vệcủa Trái Đất, các cơn bão địa từ mạnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới Trái Đất. Mặc dùkhí quyển Trái Đất chặn được các dòng hạt năng lượng cao đến từ Mặt Trời này(gồm electron và proton), song các hạt đó làm xáo trộn từ trường của hành tinh, cụthể là quyển từ, có thể gây ra rối loạn trong liên lạc vô tuyến hay thậm chí gây mấtđiện. Các vụ phun trào khí và nhiễm điện từ Mặt Trời được xếp theo 3 cấp: C làyếu, M là trung bình, X là mạnh. Tùy theo cấp cao hay thấp mà ảnh hưởng của nólên từ trường Trái Đất gây ra bão từ nhiều hay ít. Bão từ được xếp theo cấp từ G1đến G5, G5 là cấp mạnh nhất. Theo nhiều nghiên cứu thì hiện nay các cơn bão từxuất hiện nhiều hơn và mạnh hơn, điều này cho thấy rằng Mặt Trời đang ở vàothời kỳ hoạt động rất mạnh. Thời kỳ có bão từ là thời kỳ rất nguy hiểm cho người có bệnh tim mạch bởivì từ trường ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động của các cơ quan trong hệ tuầnhoàn của con người. Ngoài ra từ trường của Trái Đất cũng giúp cho một số loàiđộng vật thực hiện một số chức năng sống của chúng như là chức năng định hướngdo đó bão từ cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến sự sống của các loài này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1629 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 511 0 0 -
57 trang 355 0 0
-
33 trang 346 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 290 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 282 0 0 -
95 trang 278 1 0
-
29 trang 240 0 0
-
4 trang 232 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 226 0 0