VÌ SAO CÁC THANH KIẾM CỔ BẢNG ĐỔNG ĐEN KHÔNG BỊ GỈ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.99 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào năm 1965, Viện bảo tàng tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) đã khai quật được một ngôi mộ cổ nước sở tại Giang Lăng, đã tìm thấy hai thanh kiếm cổ phát sáng lấp lánh: trên thân kiếm màu vàng có các hoa văn hình thoi màu đen, trên thân kiếm có khắc dòng chữ “Thanh kiếm của Việt vương Câu Tiễn”. Đó chính là thanh kiếm Câu Tiễn nổi tiếng. Hai thanh kiếm chôn vùi dưới đất đã hơn 2000 năm, khi đào được đã thấy phát ánh sáng lóe mắt, rất sắc bén, không hề có một vết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÌ SAO CÁC THANH KIẾM CỔ BẢNG ĐỔNG ĐEN KHÔNG BỊ GỈ VÌ SAO CÁC THANH KIẾMCỔ BẢNG ĐỔNG ĐEN KHÔNG BỊ GỈ Vào năm 1965, Viện bảo tàng tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) đã khaiquật được một ngôi mộ cổ nước sở tại Giang Lăng, đã tìm thấy haithanh kiếm cổ phát sáng lấp lánh: trên thân kiếm màu vàng có các hoavăn hình thoi màu đen, trên thân kiếm có khắc dòng chữ “Thanh kiếmcủa Việt vương Câu Tiễn”. Đó chính là thanh kiếm Câu Tiễn nổi tiếng.Hai thanh kiếm chôn vùi dưới đất đã hơn 2000 năm, khi đào được đãthấy phát ánh sáng lóe mắt, rất sắc bén, không hề có một vết gỉ nào.Đến năm 1973 khi đem kiếm triển lãm ở nước ngoài làm nhiều ngườikhách tham quan hết sức kinh ngạc. Vào năm 1974, cũng ở Trung Quốc tại địa phương Lâm Đồng thuộctỉnh Thiểm Tây người ta phát hiện một hầm mộ các chiến binh bằnggốm tùy táng với Tần Thủy Hoàng, đã đào được ba thanh kiếm báu.Kiếm có màu đen bóng phát ra khí lạnh kinh người. Ba thanh kiếm vùisâu 6m dưới tầng đất nhão đã hơn 2000 năm. Khi đưa ra khỏi lớp đấtkhông hề có một vết gỉ, hết sức sắc bén có thể chém gọn 10 lớp giấybáo làm mọi ngưòi hết sức kinh ngạc!Để tìm hiểu các bí ẩn về các thanh kiếm không bị gỉ người ta đã tiếnhành phân tích thành phần hóa học của các thanh kiếm, đặc biệt thànhphần hóa học của lớp ngoài cùng. Để không làm tổn hại đến thanh kiếmquý, các nhà khảo cổ dùng các phương pháp phân tích dụng cụ, tiếnhành kiểm tra thành phần các thanh kiếm bằng các phép đo đạc vật lý.Từ các kết quả phân tích người ta tìm thấy thành phần chính của thanhkiếm là đồng đen là hợp kim của đồng và thiếc. Thiếc vốn là một kimloại có tính chống ăn mòn rất mạnh, vì vậy đồng đen có tính chống ănmòn, chống bị gỉ rất cao, so với sắt thì tốt hơn rất nhiều. Nhưng điềuchủ yếu là mặt ngoài của thanh kiếm đã qua biện pháp xử lý đặc biệt.Trên thân kiếm màu vàng của thanh kiếm “Việt vương Câu Tiễn” cócác hoa văn hình quả trám màu đen đã được xử lý bằng cách lưu hóa bềmặt: người ta đã dùng lưu huỳnh hoặc các chất có chứa lưu huỳnh đểxử lý bề mặt, giữa bề mặt kim loại và hợp chất lưu huỳnh hoặc lưuhuỳnh đã xảy ra các phản ứng hóa học. Qua cách xử lý này, thanh kiếmkhông chỉ được tăng vẻ đẹp mà còn tăng cường tính chịu ăn mòn, tínhchống gỉ của thanh kiếm báu.Ba thanh kiếm cổ đại của thời nhà Tần còn được xử lý bề mặt tiên tiếnhơn. Theo các kết quả phân tích, người cổ đại đã xử lý bề mặt thanhkiếm bằng các muối cromat, Muối cromat là những hợp chất có tínhoxy hóa rất manh. Dùng cách xử lý với các cromat trên mặt ngoài củathanh kiếm sẽ tạo thành một lớp oxyt kim loại rất mỏng, rất bền chắc,phủ kín toàn bộ bề mặt của thanh kiếm. Lớp oxyt rất ổn định này dù rấtmỏng, chỉ dày khoảng l/100mm nhưng đã tạo cho thanh kiếm một tấmáo khoác ngoài rất bền, che kín toàn bộ kim loại bên trong thanh kiếm,nên thanh kiếm không bị gỉ. Điểu này hoàn toàn giống với kỹ thuật xửlý bề mặt kim loại hiện đại. cần chú ý là ở các nước châu Âu, kỹ thuậtxử lý chỉ mới được sử dụng vào những năm 30 của thế kỷ XX.KHÔNG KHÍ NHỮNG ĐIỀU CHƯA BIẾT Vào năm l771, tại một phòng bào chế thuốc ở Thuỵ Điển, dược sĩHaler đang loay hoay giữa đám chai lọ, hộp tiêu bản. Haler vốn làngười ham mê khoa học, thường ngày khi pha chế thuốc, ông thườngsan qua, đổ lại các dung dịch nước thuốc, mong tìm hiểu các bí mật hóahọc.Điều gì sẽ xẩy ra? Một hôm, ông vớt một miếngphotpho trắng từ nước ra và cho vàomột lọ không. Photpho trắng vốn là chất dễ bốc cháy, bình thường cóthể bốc cháy trong không khí, nên khi bỏ cục photpho vào bình,photpho tự cháy phát ra ánh sáng loé mắtvà cho đám khói trắng dày đặc- đó chính là đám bụi pentzoxyt photpho màu trắng.Haler dùng nút đậy kín bình, photpho ban đầu cháy rất mạnh nhưng chỉsau một chốc, ngọn lửa tắt.Haler lật ngược bình lại, cho miệng bình úp lên mặt nước, rồi mở nútbình, lập tức nước tự động dâng lên trong bình, nhưng mực nước chỉdâng lên đến 1/5 thể tích của bình thì dừng lại.Sự kiện này làm cho Haler hết sức kinh ngạc. Ông liền lặp đi lặp lại thínghiệm nhiều lần và cũng thu được cùng kết quả. Haler muốn tìm hiểubản chất loại khí có trong bình.Ông cẩn thận nút chặt bình lại, sau đólấy bình ra khỏi nước, rồi lại lấy photpho trắng cho vào bình. Photphotrắng không bị cháy trong bầu khí còn lại trong bình. Ông lại lấy mộtcon chuột cho vào bình, con chuột giẫy lên mấy cái rồi chết.Sự kiện này gợi sự chú ý của nhà hóa học Pháp Lavoisier. Lavoisier đãtiến hành lặp lại thí nghiệm hết sức cẩn thận cuốicùng đã làm rõ bảnchất sự việc: 1/5 thể tích khí mất đi là loại khí “dưỡng khí”, còn lại làkhí “đạm khí”. Dưỡng khí là khí nuôi dưỡng sự cháy, còn “đạm khílàkhí không nuôi dưỡng sự cháy (ngày nay dưỡng khí có tên hóa học làoxy, đạm khí là nitơ).Khi nghiên cứu cẩn thận và đo chính xác trong không khí khô (tínhtheo thể tích) thì dưỡng khí chiếm 21%, đạm khí 78%, khí phụ 0,94%,cacbon dioxyt 0,03%, các tạp chất khác 0,03%. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÌ SAO CÁC THANH KIẾM CỔ BẢNG ĐỔNG ĐEN KHÔNG BỊ GỈ VÌ SAO CÁC THANH KIẾMCỔ BẢNG ĐỔNG ĐEN KHÔNG BỊ GỈ Vào năm 1965, Viện bảo tàng tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) đã khaiquật được một ngôi mộ cổ nước sở tại Giang Lăng, đã tìm thấy haithanh kiếm cổ phát sáng lấp lánh: trên thân kiếm màu vàng có các hoavăn hình thoi màu đen, trên thân kiếm có khắc dòng chữ “Thanh kiếmcủa Việt vương Câu Tiễn”. Đó chính là thanh kiếm Câu Tiễn nổi tiếng.Hai thanh kiếm chôn vùi dưới đất đã hơn 2000 năm, khi đào được đãthấy phát ánh sáng lóe mắt, rất sắc bén, không hề có một vết gỉ nào.Đến năm 1973 khi đem kiếm triển lãm ở nước ngoài làm nhiều ngườikhách tham quan hết sức kinh ngạc. Vào năm 1974, cũng ở Trung Quốc tại địa phương Lâm Đồng thuộctỉnh Thiểm Tây người ta phát hiện một hầm mộ các chiến binh bằnggốm tùy táng với Tần Thủy Hoàng, đã đào được ba thanh kiếm báu.Kiếm có màu đen bóng phát ra khí lạnh kinh người. Ba thanh kiếm vùisâu 6m dưới tầng đất nhão đã hơn 2000 năm. Khi đưa ra khỏi lớp đấtkhông hề có một vết gỉ, hết sức sắc bén có thể chém gọn 10 lớp giấybáo làm mọi ngưòi hết sức kinh ngạc!Để tìm hiểu các bí ẩn về các thanh kiếm không bị gỉ người ta đã tiếnhành phân tích thành phần hóa học của các thanh kiếm, đặc biệt thànhphần hóa học của lớp ngoài cùng. Để không làm tổn hại đến thanh kiếmquý, các nhà khảo cổ dùng các phương pháp phân tích dụng cụ, tiếnhành kiểm tra thành phần các thanh kiếm bằng các phép đo đạc vật lý.Từ các kết quả phân tích người ta tìm thấy thành phần chính của thanhkiếm là đồng đen là hợp kim của đồng và thiếc. Thiếc vốn là một kimloại có tính chống ăn mòn rất mạnh, vì vậy đồng đen có tính chống ănmòn, chống bị gỉ rất cao, so với sắt thì tốt hơn rất nhiều. Nhưng điềuchủ yếu là mặt ngoài của thanh kiếm đã qua biện pháp xử lý đặc biệt.Trên thân kiếm màu vàng của thanh kiếm “Việt vương Câu Tiễn” cócác hoa văn hình quả trám màu đen đã được xử lý bằng cách lưu hóa bềmặt: người ta đã dùng lưu huỳnh hoặc các chất có chứa lưu huỳnh đểxử lý bề mặt, giữa bề mặt kim loại và hợp chất lưu huỳnh hoặc lưuhuỳnh đã xảy ra các phản ứng hóa học. Qua cách xử lý này, thanh kiếmkhông chỉ được tăng vẻ đẹp mà còn tăng cường tính chịu ăn mòn, tínhchống gỉ của thanh kiếm báu.Ba thanh kiếm cổ đại của thời nhà Tần còn được xử lý bề mặt tiên tiếnhơn. Theo các kết quả phân tích, người cổ đại đã xử lý bề mặt thanhkiếm bằng các muối cromat, Muối cromat là những hợp chất có tínhoxy hóa rất manh. Dùng cách xử lý với các cromat trên mặt ngoài củathanh kiếm sẽ tạo thành một lớp oxyt kim loại rất mỏng, rất bền chắc,phủ kín toàn bộ bề mặt của thanh kiếm. Lớp oxyt rất ổn định này dù rấtmỏng, chỉ dày khoảng l/100mm nhưng đã tạo cho thanh kiếm một tấmáo khoác ngoài rất bền, che kín toàn bộ kim loại bên trong thanh kiếm,nên thanh kiếm không bị gỉ. Điểu này hoàn toàn giống với kỹ thuật xửlý bề mặt kim loại hiện đại. cần chú ý là ở các nước châu Âu, kỹ thuậtxử lý chỉ mới được sử dụng vào những năm 30 của thế kỷ XX.KHÔNG KHÍ NHỮNG ĐIỀU CHƯA BIẾT Vào năm l771, tại một phòng bào chế thuốc ở Thuỵ Điển, dược sĩHaler đang loay hoay giữa đám chai lọ, hộp tiêu bản. Haler vốn làngười ham mê khoa học, thường ngày khi pha chế thuốc, ông thườngsan qua, đổ lại các dung dịch nước thuốc, mong tìm hiểu các bí mật hóahọc.Điều gì sẽ xẩy ra? Một hôm, ông vớt một miếngphotpho trắng từ nước ra và cho vàomột lọ không. Photpho trắng vốn là chất dễ bốc cháy, bình thường cóthể bốc cháy trong không khí, nên khi bỏ cục photpho vào bình,photpho tự cháy phát ra ánh sáng loé mắtvà cho đám khói trắng dày đặc- đó chính là đám bụi pentzoxyt photpho màu trắng.Haler dùng nút đậy kín bình, photpho ban đầu cháy rất mạnh nhưng chỉsau một chốc, ngọn lửa tắt.Haler lật ngược bình lại, cho miệng bình úp lên mặt nước, rồi mở nútbình, lập tức nước tự động dâng lên trong bình, nhưng mực nước chỉdâng lên đến 1/5 thể tích của bình thì dừng lại.Sự kiện này làm cho Haler hết sức kinh ngạc. Ông liền lặp đi lặp lại thínghiệm nhiều lần và cũng thu được cùng kết quả. Haler muốn tìm hiểubản chất loại khí có trong bình.Ông cẩn thận nút chặt bình lại, sau đólấy bình ra khỏi nước, rồi lại lấy photpho trắng cho vào bình. Photphotrắng không bị cháy trong bầu khí còn lại trong bình. Ông lại lấy mộtcon chuột cho vào bình, con chuột giẫy lên mấy cái rồi chết.Sự kiện này gợi sự chú ý của nhà hóa học Pháp Lavoisier. Lavoisier đãtiến hành lặp lại thí nghiệm hết sức cẩn thận cuốicùng đã làm rõ bảnchất sự việc: 1/5 thể tích khí mất đi là loại khí “dưỡng khí”, còn lại làkhí “đạm khí”. Dưỡng khí là khí nuôi dưỡng sự cháy, còn “đạm khílàkhí không nuôi dưỡng sự cháy (ngày nay dưỡng khí có tên hóa học làoxy, đạm khí là nitơ).Khi nghiên cứu cẩn thận và đo chính xác trong không khí khô (tínhtheo thể tích) thì dưỡng khí chiếm 21%, đạm khí 78%, khí phụ 0,94%,cacbon dioxyt 0,03%, các tạp chất khác 0,03%. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
THANH KIẾM CỔ hóa học vui thí nghiệm hóa học kiến thức khoa học hóa học đời sống phản ứng hóa học hợp chất độ hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 107 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
17 trang 82 0 0
-
10 trang 81 0 0
-
18 trang 72 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 63 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 60 0 0