Vì sao hơ con dao ướt lên ngọn lửa, con dao sẽ có màu xanh? Đem hơ con dao ướt
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đem hơ con dao ướt lên ngọn lửa ta sẽ thấy xuất hiện lớp ánh màu lam. Vì sao có hiện tượng đó?Đó chính là màn kịch giữa sắt và nước. Ở nhiệt độ cao, sắt và nước tác dụng với nhau tạo nên oxit sắt từ (Fe3O4) lấp lánh màu lam. 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 Không nên coi thường lớp áo màu lam này của sắt, chính nó là tấm màng bảo vệ sắt làm cho sắt không bị gỉ và bị ăn mòn. Ở các nhà máy người ta đem các chế phẩm bằng thép...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao hơ con dao ướt lên ngọn lửa, con dao sẽ có màu xanh? Đem hơ con dao ướtVì sao hơ con dao ướt lên ngọn lửa, con dao sẽ có màu xanh?Đem hơ con dao ướt lên ngọn lửa ta sẽ thấy xuất hiện lớp ánh màu lam.Vì sao có hiện tượng đó?Đó chính là màn kịch giữa sắt và nước. Ở nhiệt độ cao, sắt và nước tácdụng với nhau tạo nên oxit sắt từ (Fe3O4) lấp lánh màu lam. 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2Không nên coi thường lớp áo màu lam này của sắt, chính nó là tấmmàng bảo vệ sắt làm cho sắt không bị gỉ và bị ăn mòn. Ở các nhà máyngười ta đem các chế phẩm bằng thép cho vào dung dịch natri nitrathoặc hỗn hợp natri nitrat và natri hydroxyt (nhiệt độ từ 40 đến 150 độC). Sau một thời gian nhất định trên bề mặt sẽ sinh ra một lớp mỏngmàu lam, phân bố đều đặn trên bề mặt vật phẩm, sau đó lấy ra và nhanhchóng cho vào nước lạnh, sau đó lại đem xử lý bằng nước xà phòng,dàu nóng mấy phút. Nhờ đó các chi tiết sẽ được khoác một tấm áo màulam, người ta gọi biện pháp này là “tôi muối”. Các chế phẩm qua tôimuối sẽ có tuổi thọ dài hơn, sau khi nhúng dầu, xà phòng, còn có thểcho vào dầu máy (dầu máy số 10) ngâm 5 phút.Các bạn nhìn kỹ cáckim chỉ trên đồng hồ đo ở các cỗ máy có màu lam đen óng ánh, giâycót đồng hồ cũng có mày lam đen đều được khoác một tấm áo nhưnhau. Bảng tuần hoàn nguyên tố – những điều thú vị Những điều thú vị về các nguyên tố hóa học: Nguyên tố nào tồn tại trong quả đất, trên vũ trụ hay chỉ trong phòng thí nghiệm?Số phận của nguyên tố mới nhất 108. Vinh quang và bi kịch củanhững nhà săn tìm nguyên tố mới… Các phát kiến mới mẻ về cácnguyên tố hoá học ở các trung tâm nghiên cứu lớn trên thế giớigiúp con người mở rộng tầm nhìn, khám phá nhiều điều thú vị vềthế giới tự nhiên.PHẦN I:BỀN HAY KHÔNG BỀN – TỒN TẠI HAY KHÔNG TỒN TẠINgôi sao bùng nổ, nơi tạo thành nguyên tố mới như CaliforniumTrong nhà trường (giảng dạy, học tập và thi cử về môn hoá học), bảngtuần hoàn các nguyên tố hoá học (THNT), dĩ nhiên, là một tài liệu cẩmnang. Trong một sõ lĩnh vực khoa học và đời sống, như hoá học, vật lý,sinh học, công nghiệp, bảng THNT là một trong những công cụ tra cứucần thiết. Và, nói chung, các phát kiến mới mẻ về các nguyên tố hoáhọc ở các trung tâm nghiên cứu lớn trên thế giới cũng giúp con ngườimở rộng tầm nhìn, khám phá nhiều điều thú vị về thế giới tự nhiên.Tuy vậy, trong cuộc sống bộn bề bao điều phải quan tâm, có nhiều trithức thông thường tưởng là ai cũng biết mà vẫn chưa biết, hoặc khôngđầy đủ và đôi lúc nhầm lẫn.Ngay cả trong một buổi truyền hình trò chơi, cả thí sinh (hẳn là mộthọc sinh giỏi muốn chinh phục đỉnh Olympic trí tuệ), MC hoạt bát (vàở phía sau, hẳn là một vị cố vấn ra câu hỏi lẫn đáp án) đều dễ dàngthống nhất nhau một câu trả lời mơ hồ về đặc tính rất tiêu biểu – bềnhay không bền – của một số nguyên tố trong bảng THNT.Vì vậy, chúng tôi xin cung cấp đôi điều hiểu biết nhằm góp phần làmphong phú thêm kho tàng tri thức của bạn đọc, bắt đầu từ một chi tiếttrong trò chơi truyền hình trí tuệ đã nêu.Tất cả nguyên tố nhẹ đều bền?Để hiểu rõ một nguyên tố như thế nào là bền, trước hết xin cùng nhắclại một vài khái niệm căn bản về nguyên tố hoá học.Một nguyên tố có thể có nhiều đồng vị (cùng một nguyên tử số Z,nhưng khác nhau về số khối lượng A). Trong đó, có thể có đồng vị bền(hạt nhân của nó không tự biến đổi thành hạt nhân khác), và đồng vịkhông bền (còn gọi là đồng vị phóng xạ: hạt nhân của nó có thể tự biếnđổi thành những hạt nhân khác). Từ đó dẫn đến các định nghĩa: Nguyêntố bền là nguyên tố có ít nhất một đồng vị bền. Và ngược lại, nguyên tố không bền hay nguyên tố phóng xạ là nguyên tố mà tất cả các đồng vị của nó đều là phóng xạ.Không ít người nhầm rằng, cứ nguyên tố nào nhẹ hơn Uranium (Z=92)cũng bền. Thực ra, trong các nguyên tố đứng trước nguyên tố Uraniumtrong bảng THNT được đưa ra trong câu đố của trò chơi truyền hìnhdẫn ra ở trên, có những 11 nguyên tố không bền hay nguyên tố phóngxạ, đó là: Technetium (ký hiệu Tc,Z=43), Promethium (Pm,61),Bismuth (Bi,83), Polonium (Po,84), Astatine (At,85), Radon (Rn,86),Francium (Fr,87), Radium (Ra,88), Actinium (Ac,89), Thorium (Th,90)và Protactinium( Pa,91). Độ phổ biến và sự xuất hiện trong tự nhiêncủa các hạt nhân không bền nói trên cũng rất khác nhau.Chẳng hạn, trường hợp nguyên tố Technetium (Tc) và nguyên tốPromethium (Pm). Cả hai nguyên tố, đầu tiên, được tạo ra bằng phươngpháp nhân tạo trong phòng thí nghiệm. Tc hình thành trong một lá kimloại Molybden và được phát hiện tại phòng thí nghiệm của trường Đạihọc Palermo (Sicile, nước Ý) sau khi cho chiếu trên chùm hạt gia tốccủa máy gia tốc Cyclotron ở phòng thí nghiệm Lawrence (Mỹ). CònPm, cũng tạo được trong lò phản ứng hạt nhân ở Phòng thí nghiệmquốc gia Oak Ridge (Hoa Kỳ). Nó là sản phẩm phân hạch của Uraniumtrong thanh nhiên liệu đã “cháy”của lò phản ứng.Trụ sở Ban Giám đốc Trung tâm khoa học quốc tế Đúp-na (Việt Namlà quốc gia thành viên. Nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao hơ con dao ướt lên ngọn lửa, con dao sẽ có màu xanh? Đem hơ con dao ướtVì sao hơ con dao ướt lên ngọn lửa, con dao sẽ có màu xanh?Đem hơ con dao ướt lên ngọn lửa ta sẽ thấy xuất hiện lớp ánh màu lam.Vì sao có hiện tượng đó?Đó chính là màn kịch giữa sắt và nước. Ở nhiệt độ cao, sắt và nước tácdụng với nhau tạo nên oxit sắt từ (Fe3O4) lấp lánh màu lam. 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2Không nên coi thường lớp áo màu lam này của sắt, chính nó là tấmmàng bảo vệ sắt làm cho sắt không bị gỉ và bị ăn mòn. Ở các nhà máyngười ta đem các chế phẩm bằng thép cho vào dung dịch natri nitrathoặc hỗn hợp natri nitrat và natri hydroxyt (nhiệt độ từ 40 đến 150 độC). Sau một thời gian nhất định trên bề mặt sẽ sinh ra một lớp mỏngmàu lam, phân bố đều đặn trên bề mặt vật phẩm, sau đó lấy ra và nhanhchóng cho vào nước lạnh, sau đó lại đem xử lý bằng nước xà phòng,dàu nóng mấy phút. Nhờ đó các chi tiết sẽ được khoác một tấm áo màulam, người ta gọi biện pháp này là “tôi muối”. Các chế phẩm qua tôimuối sẽ có tuổi thọ dài hơn, sau khi nhúng dầu, xà phòng, còn có thểcho vào dầu máy (dầu máy số 10) ngâm 5 phút.Các bạn nhìn kỹ cáckim chỉ trên đồng hồ đo ở các cỗ máy có màu lam đen óng ánh, giâycót đồng hồ cũng có mày lam đen đều được khoác một tấm áo nhưnhau. Bảng tuần hoàn nguyên tố – những điều thú vị Những điều thú vị về các nguyên tố hóa học: Nguyên tố nào tồn tại trong quả đất, trên vũ trụ hay chỉ trong phòng thí nghiệm?Số phận của nguyên tố mới nhất 108. Vinh quang và bi kịch củanhững nhà săn tìm nguyên tố mới… Các phát kiến mới mẻ về cácnguyên tố hoá học ở các trung tâm nghiên cứu lớn trên thế giớigiúp con người mở rộng tầm nhìn, khám phá nhiều điều thú vị vềthế giới tự nhiên.PHẦN I:BỀN HAY KHÔNG BỀN – TỒN TẠI HAY KHÔNG TỒN TẠINgôi sao bùng nổ, nơi tạo thành nguyên tố mới như CaliforniumTrong nhà trường (giảng dạy, học tập và thi cử về môn hoá học), bảngtuần hoàn các nguyên tố hoá học (THNT), dĩ nhiên, là một tài liệu cẩmnang. Trong một sõ lĩnh vực khoa học và đời sống, như hoá học, vật lý,sinh học, công nghiệp, bảng THNT là một trong những công cụ tra cứucần thiết. Và, nói chung, các phát kiến mới mẻ về các nguyên tố hoáhọc ở các trung tâm nghiên cứu lớn trên thế giới cũng giúp con ngườimở rộng tầm nhìn, khám phá nhiều điều thú vị về thế giới tự nhiên.Tuy vậy, trong cuộc sống bộn bề bao điều phải quan tâm, có nhiều trithức thông thường tưởng là ai cũng biết mà vẫn chưa biết, hoặc khôngđầy đủ và đôi lúc nhầm lẫn.Ngay cả trong một buổi truyền hình trò chơi, cả thí sinh (hẳn là mộthọc sinh giỏi muốn chinh phục đỉnh Olympic trí tuệ), MC hoạt bát (vàở phía sau, hẳn là một vị cố vấn ra câu hỏi lẫn đáp án) đều dễ dàngthống nhất nhau một câu trả lời mơ hồ về đặc tính rất tiêu biểu – bềnhay không bền – của một số nguyên tố trong bảng THNT.Vì vậy, chúng tôi xin cung cấp đôi điều hiểu biết nhằm góp phần làmphong phú thêm kho tàng tri thức của bạn đọc, bắt đầu từ một chi tiếttrong trò chơi truyền hình trí tuệ đã nêu.Tất cả nguyên tố nhẹ đều bền?Để hiểu rõ một nguyên tố như thế nào là bền, trước hết xin cùng nhắclại một vài khái niệm căn bản về nguyên tố hoá học.Một nguyên tố có thể có nhiều đồng vị (cùng một nguyên tử số Z,nhưng khác nhau về số khối lượng A). Trong đó, có thể có đồng vị bền(hạt nhân của nó không tự biến đổi thành hạt nhân khác), và đồng vịkhông bền (còn gọi là đồng vị phóng xạ: hạt nhân của nó có thể tự biếnđổi thành những hạt nhân khác). Từ đó dẫn đến các định nghĩa: Nguyêntố bền là nguyên tố có ít nhất một đồng vị bền. Và ngược lại, nguyên tố không bền hay nguyên tố phóng xạ là nguyên tố mà tất cả các đồng vị của nó đều là phóng xạ.Không ít người nhầm rằng, cứ nguyên tố nào nhẹ hơn Uranium (Z=92)cũng bền. Thực ra, trong các nguyên tố đứng trước nguyên tố Uraniumtrong bảng THNT được đưa ra trong câu đố của trò chơi truyền hìnhdẫn ra ở trên, có những 11 nguyên tố không bền hay nguyên tố phóngxạ, đó là: Technetium (ký hiệu Tc,Z=43), Promethium (Pm,61),Bismuth (Bi,83), Polonium (Po,84), Astatine (At,85), Radon (Rn,86),Francium (Fr,87), Radium (Ra,88), Actinium (Ac,89), Thorium (Th,90)và Protactinium( Pa,91). Độ phổ biến và sự xuất hiện trong tự nhiêncủa các hạt nhân không bền nói trên cũng rất khác nhau.Chẳng hạn, trường hợp nguyên tố Technetium (Tc) và nguyên tốPromethium (Pm). Cả hai nguyên tố, đầu tiên, được tạo ra bằng phươngpháp nhân tạo trong phòng thí nghiệm. Tc hình thành trong một lá kimloại Molybden và được phát hiện tại phòng thí nghiệm của trường Đạihọc Palermo (Sicile, nước Ý) sau khi cho chiếu trên chùm hạt gia tốccủa máy gia tốc Cyclotron ở phòng thí nghiệm Lawrence (Mỹ). CònPm, cũng tạo được trong lò phản ứng hạt nhân ở Phòng thí nghiệmquốc gia Oak Ridge (Hoa Kỳ). Nó là sản phẩm phân hạch của Uraniumtrong thanh nhiên liệu đã “cháy”của lò phản ứng.Trụ sở Ban Giám đốc Trung tâm khoa học quốc tế Đúp-na (Việt Namlà quốc gia thành viên. Nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thí nghiệm con dao hóa học vui thí nghiệm hóa học kiến thức khoa học hóa học đời sống phản ứng hóa học hợp chất độc hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 213 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 101 0 0 -
17 trang 82 0 0
-
10 trang 80 0 0
-
18 trang 67 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 61 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 60 0 0