Vì sao không nên cho muối vào thức ăn dặm?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêm gia vị là thói quen của nhiều bà mẹ khi chế biến món ăn cho trẻ tuổi ăn dặm với niềm tin rằng phải như vậy bé mới ngon miệng. Tuy nhiên, quan niệm này tiềm ẩn nhiều nguy cơ lâu dài cho sức khỏe của trẻ. Nồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khác được giữ ở mức tương đối cân bằng nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu và tiêu hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao không nên cho muối vào thức ăn dặm? Vì sao không nên cho muối vào thức ăn dặm?Nêm gia vị là thói quen của nhiều bà mẹ khi chế biến món ăn cho trẻtuổi ăn dặm với niềm tin rằng phải như vậy bé mới ngon miệng. Tuynhiên, quan niệm này tiềm ẩn nhiều nguy cơ lâu dài cho sức khỏe củatrẻ.Nồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khác được giữ ở mứctương đối cân bằng nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu vàtiêu hóa. Vì thế, nếu bị thiếu muối ít, cơ thể sẽ tự thích ứng bằng cách làmgiảm đào thải natri qua nước tiểu và mồ hôi.Cơ thể cũng sẽ có cảm giác thèm ăn mặn hơn nên sẽ sớm có được lượngmuối cần thiết trong cơ thể. Thiếu muối nặng (thường gặp ở những người raquá nhiều mồ hôi hoặc bị tiêu chảy nặng mà không được bù nước và muốihợp lý) thì có thể dẫn tới chuột rút, hoa mắt, chóng mặt, hôn mê và tử vong.Ngược lại, thói quen ăn mặn hoặc chế biến mặn các loại thức ăn sẽ làm tăngáp lực thẩm thấu trong máu, cơ thể sẽ có cảm giác khát, dẫn đến uống nướcnhiều (quá lượng nước cho phép), tích giữ nước trong cơ thể gây tăng huyếtáp.Ăn nhiều muối làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày (Ảnh: Internet)Cơ thể cũng tìm cách tăng đào thải natri qua nước tiểu, dẫn tới mất kali, can-xi và nhiều khoáng chất khác và gây “mệt mỏi” cho hệ bài tiết, làm tăngcường độ làm việc của hệ thống tim mạch, thận và tiết niệu nên sớm dẫn tớisuy giảm chức năng hoạt động của các hệ cơ quan này. Bên cạnh đó là cácnguy cơ tăng huyết áp, bệnh tim mạch, suy tim, suy thận, loãng xương...Ăn nhiều muối còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày - tá tràngvà ung thư đường tiêu hóa. Đối với những người đã mắc bệnh tăng huyết áp,suy tim, suy thận và suy gan, ăn nhiều muối sẽ làm bệnh tiến triển nhanhhơn.Thêm muối vào thức ăn dặm – Hại thận!Chức năng thận của trẻ dưới 1 tuổi rất non nớt và việc nạp quá nhiều muốicó thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng ở thận. Ngoài ra, cũng có những bằngchứng cho thấy ăn nhiều muối trong giai đoạn ăn dặm sẽ gây tổn thương nãobộ.Nêm muối/mắm khi nấu bột, cháo sẽ tập cho bé thói quen ăn nhiều muối khitrẻ lớn hơn. Hậu quả là bé sẽ phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh cao huyếtáp, tim mạch trong tương lai.Bé dưới 1 tuổi không thực sự cần muối?Natri và Clo, thành phần chủ yếu của muối, là hai nguyên tố có vai trò hếtsức quan trọng trong cân bằng thể dịch trong cơ thể, sự tồn tại và hoạt độngbình thường của tất cả các tế bào, hoạt động chức năng của tất cả các cơquan và bộ phận trong cơ thể. Điều này có nghĩa rằng dù là bé mới sinh hayđã lớn đều cần muối. Không nên cho nhiều muối vào thức ăn dặm của bé (Ảnh: Internet)Tuy nhiên, tùy vào từng độ tuổi mà lượng muối khác nhau. Cụ thể:- Trẻ dưới 6 tháng tuổi cần ít hơn 1g muối/ngày- Trẻ từ 6 tháng tuổi đến 1 tuổi nhu cầu muối khoảng 1g.- Trẻ trên 1 tuổi cần khoảng 2g.Trong khi đó, ở các thực phẩm tự nhiên như ngũ cốc, hoa quả, thịt gia cầm,cá, trứng, rau tươi đều có 1 lượng muối nhất định. Với nhu cầu dinh dưỡngcủa trẻ dưới 1 tuổi, lượng muối trong các thực phẩm này hoàn toàn đáp ứngđược nhu cầu muối của cơ thể trẻ.Còn với các thực phẩm chế biễn sẵn dành cho bé tuổi ăn dặm, bạn nên xemkỹ thành phần muối ghi trên nhãn hàng. Với các công ty lớn và các nhãnhàng có uy tín, hàm lượng muối trong các loại bột ngũ cốc ăn dặm thườngđược tính toán phù hợp với nhu cầu của trẻ.Với các loại rau đông lạnh, phô mai, nước sốt, khoai tây chiên, thịt nguội…đa phần đều bổ sung muối, nếu không nói là có hàm lượng muối cao, thìkhông nên cho trẻ dưới 1 tuổi ăn và nên hạn chế với trẻ trên 1 tuổi.Việc tuân thủ những nguyên tắc này sẽ giúp bé tránh được thói quen ăn mặnsau này cũng như phòng ngừa được các bệnh về tim mạch trong tương lai. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao không nên cho muối vào thức ăn dặm? Vì sao không nên cho muối vào thức ăn dặm?Nêm gia vị là thói quen của nhiều bà mẹ khi chế biến món ăn cho trẻtuổi ăn dặm với niềm tin rằng phải như vậy bé mới ngon miệng. Tuynhiên, quan niệm này tiềm ẩn nhiều nguy cơ lâu dài cho sức khỏe củatrẻ.Nồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khác được giữ ở mứctương đối cân bằng nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu vàtiêu hóa. Vì thế, nếu bị thiếu muối ít, cơ thể sẽ tự thích ứng bằng cách làmgiảm đào thải natri qua nước tiểu và mồ hôi.Cơ thể cũng sẽ có cảm giác thèm ăn mặn hơn nên sẽ sớm có được lượngmuối cần thiết trong cơ thể. Thiếu muối nặng (thường gặp ở những người raquá nhiều mồ hôi hoặc bị tiêu chảy nặng mà không được bù nước và muốihợp lý) thì có thể dẫn tới chuột rút, hoa mắt, chóng mặt, hôn mê và tử vong.Ngược lại, thói quen ăn mặn hoặc chế biến mặn các loại thức ăn sẽ làm tăngáp lực thẩm thấu trong máu, cơ thể sẽ có cảm giác khát, dẫn đến uống nướcnhiều (quá lượng nước cho phép), tích giữ nước trong cơ thể gây tăng huyếtáp.Ăn nhiều muối làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày (Ảnh: Internet)Cơ thể cũng tìm cách tăng đào thải natri qua nước tiểu, dẫn tới mất kali, can-xi và nhiều khoáng chất khác và gây “mệt mỏi” cho hệ bài tiết, làm tăngcường độ làm việc của hệ thống tim mạch, thận và tiết niệu nên sớm dẫn tớisuy giảm chức năng hoạt động của các hệ cơ quan này. Bên cạnh đó là cácnguy cơ tăng huyết áp, bệnh tim mạch, suy tim, suy thận, loãng xương...Ăn nhiều muối còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày - tá tràngvà ung thư đường tiêu hóa. Đối với những người đã mắc bệnh tăng huyết áp,suy tim, suy thận và suy gan, ăn nhiều muối sẽ làm bệnh tiến triển nhanhhơn.Thêm muối vào thức ăn dặm – Hại thận!Chức năng thận của trẻ dưới 1 tuổi rất non nớt và việc nạp quá nhiều muốicó thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng ở thận. Ngoài ra, cũng có những bằngchứng cho thấy ăn nhiều muối trong giai đoạn ăn dặm sẽ gây tổn thương nãobộ.Nêm muối/mắm khi nấu bột, cháo sẽ tập cho bé thói quen ăn nhiều muối khitrẻ lớn hơn. Hậu quả là bé sẽ phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh cao huyếtáp, tim mạch trong tương lai.Bé dưới 1 tuổi không thực sự cần muối?Natri và Clo, thành phần chủ yếu của muối, là hai nguyên tố có vai trò hếtsức quan trọng trong cân bằng thể dịch trong cơ thể, sự tồn tại và hoạt độngbình thường của tất cả các tế bào, hoạt động chức năng của tất cả các cơquan và bộ phận trong cơ thể. Điều này có nghĩa rằng dù là bé mới sinh hayđã lớn đều cần muối. Không nên cho nhiều muối vào thức ăn dặm của bé (Ảnh: Internet)Tuy nhiên, tùy vào từng độ tuổi mà lượng muối khác nhau. Cụ thể:- Trẻ dưới 6 tháng tuổi cần ít hơn 1g muối/ngày- Trẻ từ 6 tháng tuổi đến 1 tuổi nhu cầu muối khoảng 1g.- Trẻ trên 1 tuổi cần khoảng 2g.Trong khi đó, ở các thực phẩm tự nhiên như ngũ cốc, hoa quả, thịt gia cầm,cá, trứng, rau tươi đều có 1 lượng muối nhất định. Với nhu cầu dinh dưỡngcủa trẻ dưới 1 tuổi, lượng muối trong các thực phẩm này hoàn toàn đáp ứngđược nhu cầu muối của cơ thể trẻ.Còn với các thực phẩm chế biễn sẵn dành cho bé tuổi ăn dặm, bạn nên xemkỹ thành phần muối ghi trên nhãn hàng. Với các công ty lớn và các nhãnhàng có uy tín, hàm lượng muối trong các loại bột ngũ cốc ăn dặm thườngđược tính toán phù hợp với nhu cầu của trẻ.Với các loại rau đông lạnh, phô mai, nước sốt, khoai tây chiên, thịt nguội…đa phần đều bổ sung muối, nếu không nói là có hàm lượng muối cao, thìkhông nên cho trẻ dưới 1 tuổi ăn và nên hạn chế với trẻ trên 1 tuổi.Việc tuân thủ những nguyên tắc này sẽ giúp bé tránh được thói quen ăn mặnsau này cũng như phòng ngừa được các bệnh về tim mạch trong tương lai. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dặm lưu ý khi sử dụng muối điều cần biết khi sử dụng muối y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 163 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 68 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 57 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 41 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 38 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 36 0 0