VÌ SAO NHÔM LẠI KHÓ BỊ GỈ ?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.57 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người cho rằng nhôm khó bị gỉ, thực ra so với sắt thì nhôm dễ bị gỉ hơn. Có điều khác là khi nhôm bị gỉ, bề mặt nhôm không bị rỗ, sần sùi như sắt mà tạo thành một bề mặt trơn láng. Bản chất của lớp gỉ trên bề mặt kim loại chính là lớp oxyt kim loại do tác dụng của hơi ẩm kết hợp với oxy với kim loại tạo ra. Tác dụng của không khí ẩm với kim loại cũng giống loại muỗi hút máu người. Khi sắt bị gỉ sẽ tạo nên một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÌ SAO NHÔM LẠI KHÓ BỊ GỈ ?VÌ SAO NHÔM LẠI KHÓ BỊ GỈ ? Nhiều người cho rằng nhôm khó bị gỉ, thực ra so với sắt thì nhôm dễbị gỉ hơn. Có điều khác là khi nhôm bị gỉ, bề mặt nhôm không bị rỗ,sần sùi như sắt mà tạo thành một bề mặt trơn láng. Bản chất của lớp gỉ trên bề mặt kim loại chính là lớp oxyt kim loạido tác dụng của hơi ẩm kết hợp với oxy với kim loại tạo ra. Tác dụngcủa không khí ẩm với kim loại cũng giống loại muỗi hút máu người.Khi sắt bị gỉ sẽ tạo nên một lớp oxyt sắt xốp, oxy có thể lọt qua lớp sắtoxyt và gây rỉtiếp tục. Nhôm thì không giống như vậy. Khi nhôm tácdụng với oxy sẽ tạo thành một lốp nhôm oxyt (Al203). Lớp nhômoxytnày bám rất chắc vào bề mặt nhôm nên ngăn không cho oxy tácdụng trực tiếp với nhôm giống như tấm màn chống muỗi không chomuỗi bám vào da để hút máu ngưòi.Lớp màng oxyt này rất sợ axit và cả kiềm, vì vậy đồ dùng bằng nhômchỉ thích hợp cho việc nấu cơm, đun nước mà không thích hợp để đựngcác chất dễ sinh axit hoặc kiềm.Thường có nhiều người không thích đồ dùng bằng nhôm mất vết bóngnên lấy cỏ, rơm, hoặc cát đánh cho bóng. Dùng cát để đánh bóng có thểđánh sạch hết lớp oxyt nhôm bảo vệ bề mặt nhôm do ma sát. Còn dùngcây cỏ có thể làm thoát ra những chất có tính kiềm như kali cacbonat cóthể có phản ứng hóa học hòa tan lớp oxyt nhôm. Vì vậy các biện phápđánh sạch bề mặt đồ dùng bằng nhôm như trên là không khoa học. Khibạn dùng cách đánh bóng bề mặt nhôm, ngay lập tức bạn có thể có mộtbề mặt sáng bóng, nhưng không lâu sau, trên bề mặt nhôm lại xuất hiệnmột lớp nhôm oxyt bảo vệ. Nếu bạn lại tiếp tục đánh bóng, nhôm lạitiếp tục bị oxyt hóa và lại tiếp tục bị phủ một bề mặt mờ xám, mò đục.Sau mỗi lần đánh bóng, bề mặt nhôm lại mòn đi một ít và cứ thế thòihạn sử dụng có thể giảm đi.Lớp nhôm oxyt trên bề mặt rất mỏng, chỉ vào khoảng 0,0001mm hoặcdày hơn một chút. Trong công nghiệp, để tăng cưòng độ bền của các đồdùng bằng nhôm người ta thường xử lý bề mặt nhôm bằng dung dịchnatri sunfat 20% và dung dịch axit nitric 10% để tăng độ dày lớp oxytnhôm. Chính vì vậy mà trên đồ dùng bằng nhôm mới thưòng có màutrắng xám đục hoặc màu vàng.VÌ SAO NƯỚC LẠI KHÔNG CHÁY? Vì sao nước lại không cháy. Để giải đáp rõ ràng câu hỏi này, trướchết ta phải hiểu sự cháy là gì? Thông thường thì sự cháy là phản ứng hóa học của các chất với oxy.Có những chất ngayở nhiệt độ thường cũng bốc cháy khi gặp oxy.Photpho trắng là một ví dụ. Lại có những chất như than (thành phầnchủ yếu là cacbon), hydro, lưu huỳnh, ở nhiệt độ thường khi tiếp xúcoxy không hề có phản ứng, nhưng khi tăng cao nhiệt độ thì chúng sẽbốc cháy. Trông bên ngoài thì rượu, xăng, dầu hỏa, nước đều là những chấtlỏng trong suốt, rất giống nhau. Thế nhưng rượu là do ba nguyêntốcacbon, hydro, oxy,còn xăng, dầu hỏa là do hai nguyên tố cacbon,hydro tạo thành. Đại bộ phận các chất chứa cacbon đều có thể cháyđược. Rượu, xăng, dầu hỏa còn lại 1 nguyên tử cacbon kết hợp với hainguyên tử oxy thành phân tử cacbon dioxyt. Còn cácnguyên tử hydrolại kết hợp với oxy thành phân tử nưốc do đó các hợp chất nói trên đềucháy sạch. Đến đây chắc các bạn đều đã rõ tại sao nước không cháy. Nước là dohai nguyên tố hydro và oxy tạo nên là do kết quả của sự cháy củanguyên tốhydro. Đã là sản phẩm của sự cháy nên đương nhiên nókhông thể có khả nàng lại tiếp tục kết hợp với oxy hay nói cách khác nókhông thể lại cháy một lần nữa, Cùng với lý luận tương tự cacbondioxyt là sản phẩm cuối cùng của sự cháy nên cacbon dioxyt không thểcháy được nữa. Do cacbon dioxyt không tiếp tục dưỡng được sự cháylại có tỷ trọng nặng hơn không khí nên ngưòi ta dùng cacbon dioxyt đểdập lửa. Đương nhiên cũng không ít loại vật chất không thể hóa hợp với oxycho dù đưa nhiệt độ lên cao đến mấy đi nữa thì chúng cũng chỉ là “bạntốt” của oxy. Các loại vật chât này là những chất không cháy được. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÌ SAO NHÔM LẠI KHÓ BỊ GỈ ?VÌ SAO NHÔM LẠI KHÓ BỊ GỈ ? Nhiều người cho rằng nhôm khó bị gỉ, thực ra so với sắt thì nhôm dễbị gỉ hơn. Có điều khác là khi nhôm bị gỉ, bề mặt nhôm không bị rỗ,sần sùi như sắt mà tạo thành một bề mặt trơn láng. Bản chất của lớp gỉ trên bề mặt kim loại chính là lớp oxyt kim loạido tác dụng của hơi ẩm kết hợp với oxy với kim loại tạo ra. Tác dụngcủa không khí ẩm với kim loại cũng giống loại muỗi hút máu người.Khi sắt bị gỉ sẽ tạo nên một lớp oxyt sắt xốp, oxy có thể lọt qua lớp sắtoxyt và gây rỉtiếp tục. Nhôm thì không giống như vậy. Khi nhôm tácdụng với oxy sẽ tạo thành một lốp nhôm oxyt (Al203). Lớp nhômoxytnày bám rất chắc vào bề mặt nhôm nên ngăn không cho oxy tácdụng trực tiếp với nhôm giống như tấm màn chống muỗi không chomuỗi bám vào da để hút máu ngưòi.Lớp màng oxyt này rất sợ axit và cả kiềm, vì vậy đồ dùng bằng nhômchỉ thích hợp cho việc nấu cơm, đun nước mà không thích hợp để đựngcác chất dễ sinh axit hoặc kiềm.Thường có nhiều người không thích đồ dùng bằng nhôm mất vết bóngnên lấy cỏ, rơm, hoặc cát đánh cho bóng. Dùng cát để đánh bóng có thểđánh sạch hết lớp oxyt nhôm bảo vệ bề mặt nhôm do ma sát. Còn dùngcây cỏ có thể làm thoát ra những chất có tính kiềm như kali cacbonat cóthể có phản ứng hóa học hòa tan lớp oxyt nhôm. Vì vậy các biện phápđánh sạch bề mặt đồ dùng bằng nhôm như trên là không khoa học. Khibạn dùng cách đánh bóng bề mặt nhôm, ngay lập tức bạn có thể có mộtbề mặt sáng bóng, nhưng không lâu sau, trên bề mặt nhôm lại xuất hiệnmột lớp nhôm oxyt bảo vệ. Nếu bạn lại tiếp tục đánh bóng, nhôm lạitiếp tục bị oxyt hóa và lại tiếp tục bị phủ một bề mặt mờ xám, mò đục.Sau mỗi lần đánh bóng, bề mặt nhôm lại mòn đi một ít và cứ thế thòihạn sử dụng có thể giảm đi.Lớp nhôm oxyt trên bề mặt rất mỏng, chỉ vào khoảng 0,0001mm hoặcdày hơn một chút. Trong công nghiệp, để tăng cưòng độ bền của các đồdùng bằng nhôm người ta thường xử lý bề mặt nhôm bằng dung dịchnatri sunfat 20% và dung dịch axit nitric 10% để tăng độ dày lớp oxytnhôm. Chính vì vậy mà trên đồ dùng bằng nhôm mới thưòng có màutrắng xám đục hoặc màu vàng.VÌ SAO NƯỚC LẠI KHÔNG CHÁY? Vì sao nước lại không cháy. Để giải đáp rõ ràng câu hỏi này, trướchết ta phải hiểu sự cháy là gì? Thông thường thì sự cháy là phản ứng hóa học của các chất với oxy.Có những chất ngayở nhiệt độ thường cũng bốc cháy khi gặp oxy.Photpho trắng là một ví dụ. Lại có những chất như than (thành phầnchủ yếu là cacbon), hydro, lưu huỳnh, ở nhiệt độ thường khi tiếp xúcoxy không hề có phản ứng, nhưng khi tăng cao nhiệt độ thì chúng sẽbốc cháy. Trông bên ngoài thì rượu, xăng, dầu hỏa, nước đều là những chấtlỏng trong suốt, rất giống nhau. Thế nhưng rượu là do ba nguyêntốcacbon, hydro, oxy,còn xăng, dầu hỏa là do hai nguyên tố cacbon,hydro tạo thành. Đại bộ phận các chất chứa cacbon đều có thể cháyđược. Rượu, xăng, dầu hỏa còn lại 1 nguyên tử cacbon kết hợp với hainguyên tử oxy thành phân tử cacbon dioxyt. Còn cácnguyên tử hydrolại kết hợp với oxy thành phân tử nưốc do đó các hợp chất nói trên đềucháy sạch. Đến đây chắc các bạn đều đã rõ tại sao nước không cháy. Nước là dohai nguyên tố hydro và oxy tạo nên là do kết quả của sự cháy củanguyên tốhydro. Đã là sản phẩm của sự cháy nên đương nhiên nókhông thể có khả nàng lại tiếp tục kết hợp với oxy hay nói cách khác nókhông thể lại cháy một lần nữa, Cùng với lý luận tương tự cacbondioxyt là sản phẩm cuối cùng của sự cháy nên cacbon dioxyt không thểcháy được nữa. Do cacbon dioxyt không tiếp tục dưỡng được sự cháylại có tỷ trọng nặng hơn không khí nên ngưòi ta dùng cacbon dioxyt đểdập lửa. Đương nhiên cũng không ít loại vật chất không thể hóa hợp với oxycho dù đưa nhiệt độ lên cao đến mấy đi nữa thì chúng cũng chỉ là “bạntốt” của oxy. Các loại vật chât này là những chất không cháy được. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
NHÔM LẠI KHÓ BỊ GỈ hóa học vui thí nghiệm hóa học kiến thức khoa học hóa học đời sống phản ứng hóa học hợp chất độ hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 213 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 101 0 0 -
17 trang 82 0 0
-
10 trang 80 0 0
-
18 trang 67 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 61 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 60 0 0