Danh mục

VÌ SAO SẮT LẠI BỊ GỈ ?

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sắt là kim loại rất dễ bị gỉ. Hầu như các đồ vật bằng sắt bày trong viện bảo tàng đều bị gỉ . Dao thái rau nếu để mấy tháng không dùng đến sẽ bị gỉ. Hàng năm, trên toàn thế giới có đến hàng triệu tấn thép biến thành sắt gỉ. Sắt bị gỉ ngoài việc do tính hoạt động hóa học của sắt còn do các điều kiện ngoại cảnh. Nước là một điều kiện làm cho sắt bị gỉ. Các nhà hóa học đã chứng minh nếu để sắt trong bầu không khí không có nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÌ SAO SẮT LẠI BỊ GỈ ?VÌ SAO SẮT LẠI BỊ GỈ ? Sắt là kim loại rất dễ bị gỉ. Hầu như các đồ vật bằng sắt bày trongviện bảo tàng đều bị gỉ . Dao thái rau nếu để mấy tháng không dùngđến sẽ bị gỉ. Hàng năm, trên toàn thế giới có đến hàng triệu tấn thépbiến thành sắt gỉ. Sắt bị gỉ ngoài việc do tính hoạt động hóa học của sắt còn do cácđiều kiện ngoại cảnh. Nước là một điều kiện làm cho sắt bị gỉ. Các nhàhóa học đã chứng minh nếu để sắt trong bầu không khí không có nướcthì dù có trải qua mấy năm cũng không hề bị gỉ. Tuy nhiên nếu chỉriêng một mình nước cũng không hề làm sắt bị gỉ. Nếu cho mảnh sắtvào trong bình đun sôi với nước cất trong bình kín thìsắt cũng không bịgỉ. Nguyên nhân là chỉ khi có nước và oxy tác dụng đồng thời mới làmcho sắt bị gỉ. Ngoài ra khí cacbon dioxyt hòa tan trong nước cũng làmcho sắt bị gỉ. Thành phần của gỉ sắt rất phức tạp, chủ yếu gồm sắt oxyt,hydroxyt sắt, cacbonat sắt v.v...Gỉ sắt vừa xốp, vừa mềm giống như bọt biển. Một mảnh sắt bị gỉ hoàntoàn sẽ tăng thể tích khoảng 8 lần. Một mảnh sắt gỉ có trạng thái nhưbọt biển sẽ dễ dàng hấp thụ nước và nhanh chóng bị rã nát.Còn có nhiều nhân tố làm sắt dễ bị gỉ: như các muối hòa tan trongnước, bề mặt trên các đồ vật bằng sắt không sạch, độ thô ráp, thànhphần cacbon trong thép v.v…Người ta đã nghĩ ra nhiều biện pháp để chống sắt thép bị gỉ. Phươngpháp thông dụng nhất là khoác cho các đồ vật bằng sắt thép một bộ “áokhoác”. Sơn và mạ là các biện pháp đơn giản để chống gỉ sắt. Trên cáccầu sắt cho xe hỏa người ta thường sơn, trong các ống phun khí nóngngười ta phủ lớp sơn xì bằng bột nhôm, trên các đồ đựng người ta mạthiếc, các tấm tôn được mạ kẽm V.V…Biện pháp triệt để nhất để chống sắt gỉ là cấp cho sắt một “lõi bền”,là thêm các kim loại khác để tạo thép hợp kim không gỉ. Loại théphợp kim trơ , không rỉ chínVÌ SAO XĂNG DỄ BỐC CHÁY HƠN DẦU Xăng và dầu hoả đều được chế tạo từ dầu mỏ.Xăng và dầulà anh emvới nhau, về phương diện hoá học chúng đều là hợp chất do hai loạinguyên tử cacbon và hyđro - các hyđrocacbon - tạo ra. Điểm khác nhaulà ở chỗ xăng gồm có các phân tử có số nguyên tử cacbon trong phân tửtừ 5 - 11, còn ở dầu hỏa số nguyên tử cacbon trong phân tử là 11 - 16.số nguyên tử cacbon trong phân tử hyđro cacbon khác nhau thì tínhchất cháy cũng khác nhau. Với xăng ở nhiệt độ thường khi tiếp xúc vớingọn lửa hoặc tia lửa là bốc cháy dễ dàng, còn dầu hoả ở nhiệt độthường khi tiếp xúc vói lửa ngọn không bắt cháy được. Thế nhưng khitẩm dầu hoả vào bấc đèn dùng ngọn lửa để châm thì bấc đèn sẽ cháyngay. Vì sao vậy? Sự cháy của vật chất được chia thành bốn tình huống: Loại thứ nhấtgọi là cháy lan rộng. Khí than trong phòng kín, khí hoá lỏng là nhiênliệu khí. Khi dòng khí thoát ra, sẽ lan toả trong không khí một mặt vừatrộn lẫn, một mặt vừa cháy. Loại thứ hai là chất cháy bay hơi: cồn,xăng, là nhiên liệu ở trạng thái lỏng. Thông thường bản thân nhiên liệulỏng không cháy, nhưng sau khi bay hơi, hơii nhiên liệu sẽ trộn lẫn vớikhông khí làm thành hỗn hợp dễ cháy. Loại thứ ba là sự cháy phân huỷ:đó là các chất rắn hoặc chất lỏng khó bay hơi. Sau khi chịu tác dụngcủa nhiệt sẽ phân huỷ thành các chất khí dễ cháy. Cuối cùng là loại chấtcháy trên bề mặt. Than cốc thuộc loại này. Với loại chất cháy này sựcháy xảy ra trên bề mặt tiếp xúc giữa không khí và vật rắn. Đặc điểmcủa sự cháy này là xảy ra không rõ rệt. Xăng và dầu hoả thuộc loại nhiên liệu lỏng bay hơi. Sự cháy củaxăng và dầu hoả thuộc loại chất cháy do bay hơi. Sự cháy do các chấtbay hơi có liên quan đến sự dẫn lửa và điểm bắt lửa của các nhiên liệulỏng. Điểm bắt lửa liên quan đến nhiệt độ thấp để trên bề mặt nhiên liệulỏng có thể biến thành hơi trộn lẫn với không khí thành hỗn hợp cháy.Ví dụ điểm bắt lửa (hay điểm chớp lửa) của xăng khoảng trên dưới -46°c. Điểm bắt lửa của dầu hoả từ 28 - 45°c. Những chất lỏng có điểmbắt lửa lớn hơn 45°c là những chất cháy được. Dầu mazut, dầu thực vậtthuộc loại này. Những chất có điểm bắt lửa từ 22 - 45°c thuộc loại chấtdễ cháy, dầu hoả thuộc loại chất dễ cháy. Các chất có điểm bắt lửa nhỏhơn 22°c thuộc loại chất cháy nguy hiểm, cồn có điểm bắt lửa là1°cthuộc loại chất cháy nguy hiểm. Xăng có nhiệt độ bắt lửa thấp hơnthuộc loại chất cháy rất nguy hiểm.Xăng có điểm bắt lửa thấp hơn nhiệt độ môi trường bên ngoài nhiều.Trên bề mặt của xăng ở nhiệt độ thường dễ bay hơi để tạo thành vớikhông khí hỗn hợp cháy nên chỉcần tiếp xúc với lửa ngọn hoặc tia lửalà sẽ bắt cháy đùng đùng. Sau khi lớp hơi xăng trên mặt xăng lỏng bịcháy, xăng lại tiếp tục bay hơi mạnh hơn và sự cháy tiếp tục được duytrì.Đối với dầu hoả thì tình hình có khác. Ví dụ khi nhiệt độ bên ngoài là25°c, do chưa đạt đến điểm bắt lửa của dầu hoả nên trên bề mặt dầu hoảkhông có lượng hơi dầu đủ trộn với không khí thành hỗn hợp cháy nênsẽ không bắt được lửa để cháy. Vì vậy khi bạn đem que diêm đangcháy lại gần bề mặt dầu hoả, dầu hoả không thể nào cháy được. Nhưngnếu bạn lại tẩm d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: