Danh mục

Vì sao trẻ hay đánh bạn?

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.59 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chỉ vài xích mích với bạn khi đang chơi đùa, trẻ có thể nổi tính hung hăng đánh bạn. Hiện tượng trẻ em có hành vi bạo lực ngày càng tăng, nhiều vụ dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng. Minh Ngọc, học sinh lớp 5 một trường tiểu học quận Đống Đa, vừa nhận quyết định nghỉ học của nhà trường vì hành động đánh bạn. Trong giờ ra chơi, cậu bạn ngồi bên cạnh chỉ nói vài câu không vừa ý, Ngọc đã nổi cáu. Ngọc định xông vào đánh nhưng được bạn bè ngăn lại. Không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao trẻ hay đánh bạn? Vì sao trẻ hay đánh bạn?Chỉ vài xích mích với bạn khi đang chơi đùa, trẻ có thểnổi tính hung hăng đánh bạn. Hiện tượng trẻ em cóhành vi bạo lực ngày càng tăng, nhiều vụ dẫn tới nhữnghậu quả nghiêm trọng. Minh Ngọc, học sinh lớp 5 một trường tiểu học quận Đống Đa, vừa nhận quyết định nghỉ học của nhà trường vì hành động đánh bạn. Trong giờ ra chơi, cậu bạn ngồi bêncạnh chỉ nói vài câu không vừa ý, Ngọc đã nổi cáu. Ngọcđịnh xông vào đánh nhưng được bạn bè ngăn lại. Khôngngờ, tan học, Ngọc chờ ngoài cổng, dùng dao xông vào dọađâm bạn. Kết quả, cậu bạn phải khâu ba mũi, còn Ngọc thìbị trầy xước hết mặt.Gần đây nhất là trường hợp của T (học sinh lớp 8, NghệAn). Do mâu thuẫn cá nhân, T đã dùng dao lam rạch mặtbạn. Kết quả để lại một vết rạch sâu dài khoảng 10cm trênmá trái người bạn.Nguyên nhânTrong quá trình trưởng thành của trẻ, có thể nhiều lúc trẻ cónhững hành động bộc phát và không kiểm soát hành vi củamình. Trẻ cáu, xích mích, gây gổ, đánh bạn trong lúc chơi.Điều này là hoàn toàn bình thường trong giai đoạn pháttriển, hoàn thiện các kĩ năng sống của trẻ. Dù là đứa trẻngoan nhưng cũng có thể hành động sai trái.Đặc điểm của trẻ ở tuổi vị thành niên thường có tính khíkhông ổn định, hay hành động theo những suy nghĩ của cánhân và chưa nhìn nhận thức rõ những hậu quả vấn đề xảyra với trẻ. Đây cũng là giai đoạn mà cha mẹ rất khó khăntrong việc dạy bảo, uốn nắn trẻ.Theo các chuyên gia tâm lý, có rất nhiều nguyên nhân dẫntới trẻ em hung hăng và có những hành vi bạo lực với bạnbè. Đó cũng được coi là một hiện tượng rối loạn tâm lý ởtrẻ.Nguyên nhân do trẻ sống trong môi trường chứng kiến cảnhbạo lực gia đình và là nạn nhân của những hành động bạolực. Khi phải tiếp xúc với những hình ảnh bạo lực đó, trẻrất dễ dẫn tới các hành vi bạo lực sau này.Các nghiên cứu chỉ ra rằng, những trẻ em có tuổi thơ sốngtrong hoàn cảnh bạo lực hoặc là nạn nhân của bạo lực, cóhành vi bạo lực cao hơn nhiều so với những trẻ bìnhthường. Nếu gia đình không có sự đùm bọc yêu thươngchăm sóc giữa các thành viên trong gia đình, đó là nguồngốc sinh ra những tổn thương về tâm lý ở trẻ và dễ dẫn tớinhững phản ứng bạo lực, gây gổ thù hằn ở trẻ.Bạo lực gia đình ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triểncủa trẻ về thể chất cũng như tâm hồn của trẻ.Bên cạnh đó, truyền thông cũng tác động to lớn tới sự hìnhthành nhân cách của trẻ. Hiện nay, các loại phim ảnh,truyền hình, báo chí và game bạo lực đang tràn lan. Trẻ emthường xuyên tiếp xúc bởi những hình ảnh bạo lực. Chínhnhững hình ảnh đó đã kích động tâm lý của trẻ. Những bộphim, trò chơi game chứa hình ảnh bạo lực ngày càngnhiều, trong khi đó người lớn không thể kiểm soát hếtđược. Nhiều vụ hành hung gây hậu quả nghiêm trọng do trẻvị thành niên gây ra, nguyên nhân cũng chỉ vì xem phim,chơi game rồi dẫn tới những hành độngbạo lực. “Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ đã khẳng định: Các bé trai từ 2 - 5 tuổi, nếu xem nhiều phim hoạt hình hoặc các môn thể thao có tính bạo lực, khi lớn lên sẽ có thể trở nên “hung hăng”, khôngMặt khác, trẻ em độ tuổi thanh thiếu niên biết vâng lời,thường có xu hướng muốn tự khẳng định gặp các rối loạnmình và thực tế nhiều em đã không chọn về hành vi ứngđược, hoặc không được giúp đỡ để chọn xử hoặc mắccách khẳng định mình phù hợp nên đã thể chứng thiếu tậphiện xu hướng này ra thành những hành trung”.vi gây hấn, bạo lực, để chứng tỏ mình (Theo TTXVN)mạnh mẽ, có quyền lực.Đồng thời, tại lứa tuổi này các em cũng có xu hướng chiụsự chi phối rất nhiều từ các nhóm bạn bè. Do vậy, mộtnguyên nhân nữa dẫn tới tình trạng bạo lực ở trẻ có thể kểđến là sự tác động, lôi kéo từ phía nhóm bạn bè. Nhiều bèphái, nhóm đánh bạn trong các trường học có thể được hìnhthành, xuất phát từ nguyên nhân này.Hậu quả về mặt tâm lýNhững rối loạn tâm lý của trẻ biểu hiện qua hành vi, cáchứng xử giao tiếp. Các hành vi rối loạn bao gồm sự hunghãn, bạo lực, phá hoại, trộm cắp, nói dối... Điều này làmảnh hưởng tới học tập, các hoạt động và mối quan hệ trongđời sống của trẻ. Trẻ đánh bạn, gây rối ở trường dẫn tớihạnh kiểm kém. Mặt khác, trẻ khó hòa nhập, tuân thủ cácquy tắc của xã hội.Nếu trẻ không được hỗ trợ phù hợp ngay từ tuổi vị thànhniên, khi lớn lên, những trẻ thường xuyên có hành vi bạolực này có thể sẽ trở thành kẻ vi phạm pháp luật hoặc trởthành phần tử phá hoại xã hội. Giáo dục và hỗ trợ chăm sócmột trẻ có những hành vi như trên là một thách thức lớn đốivới cha mẹ và thầy cô giáo.Cha mẹ cần làm gì?Bất cứ hành vi bạo lực của trẻ cũng cần được cha mẹ ngănchặn, can thiệp kịp thời. Trước tiên, cha mẹ cần phân biệtgiữa hành vi bạo lực của trẻ chỉ là hành động ngẫu nhiên,nhất thời với hành động lặp lại nhiều lần, diễn ra ...

Tài liệu được xem nhiều: