![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vì sao trẻ hay gây hấn?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.44 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ tỏ ra hung hăng hay có những hành vi mang tính bạo lực. Cha mẹ phải tìm hiểu kỹ từng nguyên nhân để có biện pháp để giúp trẻ tự điều chỉnh, biết tôn trọng người khác và chấp nhận theo những quy tắc của cộng đồng. Trẻ em, dù bất kỳ ở tuổi nào, nam hay nữ, cũng có lúc tỏ ra không ngoan hoặc có các hành vi sai trái. Điều này hoàn toàn bình thường và là một phần trong quá trình phát triển nhân cách của trẻ. Đối với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao trẻ hay gây hấn? Vì sao trẻ hay gây hấn?Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ tỏ ra hung hăng hay có những hành vi mang tínhbạo lực. Cha mẹ phải tìm hiểu kỹ từng nguyên nhân để có biện pháp để giúp trẻ tựđiều chỉnh, biết tôn trọng người khác và chấp nhận theo những quy tắc của cộngđồng.Trẻ em, dù bất kỳ ở tuổi nào, nam hay nữ, cũng có lúc tỏ ra không ngoan hoặc cócác hành vi sai trái. Điều này hoàn toàn bình thường và là một phần trong quátrình phát triển nhân cách của trẻ. Đối với các phụ huynh, đó là những giai đoạnvô cùng khó khăn.Cha mẹ cần phân biệt rõ giữa một hành vi xấu nhưng chỉ là ngẫu nhiên, nhất thờivới một hành vi xấu do cố ý và lặp lại thường xuyên. Khi trẻ sai phạm một điều gìdo bất cẩn hoặc không đánh giá đúng về nguy cơ, việc cha mẹ nổi giận sẽ có hạihơn là lợi cho trẻ. Nên giải thích cho trẻ hiểu rõ thay vì nổi giận. Ở lứa tuổi vịthành niên, đặc điểm tính khí của các em rất thất thường, không ổn định. Nhữnggiai đoạn trẻ có hành vi sai trái như vậy có thể tiếp nối nhau và kéo dài, đó là thờikỳ “bản lề” mà trẻ vị thành niên hay “đối đầu” với cha mẹ.Khi trẻ có biểu hiện rối loạn về cách ứng xử giao tiếp, các hành vi này sẽ cản trởviệc học tập và mối quan hệ của các em với người khác. Hạnh kiểm kém của trẻ sẽcó hại cho bản thân trẻ và người thân trong gia đình, cũng như tác động xấu đếnviệc hòa nhập xã hội vì trẻ khó có thể tuân theo những quy tắc cơ bản. Các hành virối loạn đó bao gồm sự hung hãn, bạo lực, phá hoại, trộm cắp, nói dối... Giáo dụcvà chăm sóc một trẻ có những hành vi như trên là một thách thức lớn đối với chamẹ và thầy cô giáo.Nguyên nhân dẫn đến các rối loạn về tâm lý trẻ rất đa dạng. Đối với một số trẻ,nếu chưa đến tuổi cắp sách đến trường, việc chứng kiến cảnh bạo lực trong giađình hoặc trở thành nạn nhân của sự bạo hành là một tác nhân có thể đưa đến hànhvi bạo lực sau này. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, nếu trong gia đình thiếu sựthương yêu, gần gũi, có những hành vi hung bạo, không tôn trọng lẫn nhau giữacác thành viên thì điều đó có thể là nguồn gốc của các phản ứng bạo lực và gâyhấn ở trẻ. Bạo lực trong gia đình có thể được thể hiện qua mối tương quan giữacha mẹ và giữa cha mẹ với trẻ qua lời nói cũng như qua hành động.Nếu trước kia, người lớn thường tỏ ra “uy quyền” đối với trẻ thì ngày nay, họ lạithường để trẻ “muốn làm gì thì làm”, vì cho rằng như vậy trẻ sẽ được thoải mái vàtốt hơn và cả 2 thái cực này đều không tốt. Có những bậc cha mẹ hôm nay thì phạt,nhưng hôm sau thì không đối với cùng một hành vi của trẻ. Vì thế, trẻ sẽ khôngbiết trước cũng như không thể lý giải được phản ứng của cha mẹ, lo lắng sợ hãi vàcuối cùng trở nên dễ bị thương tổn.Bạo lực qua các phương tiện truyền thông cũng có thể gây nên những hành vihung hăng của trẻ. Trẻ tiếp thu một cách vô thức những thông điệp về bạo lực quatruyền hình, phim ảnh, âm nhạc và các trò chơi điện tử, máy vi tính... Trong giaiđoạn phát triển, cha mẹ cần cho trẻ từng bước học cách hóa giải (bằng tư duy)những căng thẳng và hành động theo xung năng (tức là biết suy nghĩ để khônghành động theo bản năng). Điều tối cần thiết là trao đổi, thảo luận với trẻ về đề tàibạo lực qua phim ảnh, sách báo, tỏ rõ thái độ không đồng tình của mình đối vớinhững dạng hành vi đó.8 lời khuyên cho cha mẹ khi trẻ ưa bạo lực1. Hành động ngay: Trẻ còn nhỏ nhưng những biểu hiện dạng này sẽ gây nhiềunguy cơ kéo dài. Môi trường gia đình cũng có tác động như học đường; tạo điềukiện cho trẻ có được một hình ảnh tốt đẹp về bản thân là điều không thể thiếutrong quá trình hình thành nhân cách trẻ.2. Giúp trẻ cảm nhận được lòng yêu thương của gia đình: Hãy giúp trẻ hiểurằng, dù có lúc cha mẹ không thích một số hành vi của con, nhưng vẫn yêu con.3. Thiết lập những giới hạn: Càng từ tốn càng tốt và phải duy trì những giới hạnnày một cách nhất quán. Mỗi trẻ cần có những cột mốc để định vị, cần biết đâu làgiới hạn và cha mẹ chờ đợi nơi mình điều gì.4. Nêu gương tốt: Hãy biểu lộ những tình cảm của cha mẹ và chỉ cho trẻ thấyrằng cha mẹ có thể giải quyết những xung đột một cách bình tĩnh, ôn hòa chứkhông cần sử dụng bạo lực. Thực tế cho thấy những trẻ học được cách thể hiện,nói lên những cảm nghĩ trong gia đình rất ít có khuynh hướng và hành vi hung bạo.5. Quan tâm sâu sát đến cuộc sống của con cái: Quan tâm về việc học hành, bạnbè, các sinh hoạt nhưng không nên tìm cách xâm phạm đến những “bí mật” riêngtư của trẻ. Khi nhận được phản ánh từ phía nhà trường, cha mẹ phải có ngay giảipháp. Nên trao đổi thẳng thắn hơn là cứ để xảy ra ngộ nhận (về lâu dài sẽ gây bấtlợi cho trẻ). Sự hợp tác chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình sẽ góp phần giúp chamẹ gần gũi con cái hơn.6. Tự đặt mình vào địa vị trẻ trong trường hợp xảy ra xung đột nghiêm trọng,thử tìm hiểu xem con bạn có thái độ đó là nhằm mục đích gì? Phải chăng nó muốngây sự chú ý, quan tâm của cha mẹ, hay để không phải cố gắng làm một việc gìkhác? Khi đã nắm bắt được điều trẻ muốn, có thể bạn sẽ giúp trẻ hiệu quả hơn.Quan trọng là cha mẹ phải thật bình tĩnh, cho dù đã trải qua một ngày làm việcmệt nhọc, căng thẳng.7. Cho trẻ một số quyền tự do nhất định, chẳng hạn trong việc chọn lựa trangphục, hoặc quyết định về thời khóa biểu có thể tiếp bạn bè, làm bài tập... Cũnggiống người lớn, trẻ cần cảm thấy mình có một vai trò quan trọng trong đời sốnggia đình và có những quyết định của riêng mình. Hãy dạy trẻ biết gánh chịu nhữnghậu quả và tự chịu trách nhiệm.8. Tạo điều kiện cho trẻ chơi một môn thể dục thể thao, qua đó rèn luyện vàphát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Đó là cách tốt nhất để trẻ có thể tiêu thụ hếtnăng lượng dư thừa. Nên ưu tiên chọn những môn thể thao có tính tập thể, đoànkết hoặc môn võ cổ truyền như nhu đạo, vì nó có tính kỷ luật nghiêm ngặt, giúp trẻbiết tôn trọng người khác và nhất là biết tự chủ bản thân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao trẻ hay gây hấn? Vì sao trẻ hay gây hấn?Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ tỏ ra hung hăng hay có những hành vi mang tínhbạo lực. Cha mẹ phải tìm hiểu kỹ từng nguyên nhân để có biện pháp để giúp trẻ tựđiều chỉnh, biết tôn trọng người khác và chấp nhận theo những quy tắc của cộngđồng.Trẻ em, dù bất kỳ ở tuổi nào, nam hay nữ, cũng có lúc tỏ ra không ngoan hoặc cócác hành vi sai trái. Điều này hoàn toàn bình thường và là một phần trong quátrình phát triển nhân cách của trẻ. Đối với các phụ huynh, đó là những giai đoạnvô cùng khó khăn.Cha mẹ cần phân biệt rõ giữa một hành vi xấu nhưng chỉ là ngẫu nhiên, nhất thờivới một hành vi xấu do cố ý và lặp lại thường xuyên. Khi trẻ sai phạm một điều gìdo bất cẩn hoặc không đánh giá đúng về nguy cơ, việc cha mẹ nổi giận sẽ có hạihơn là lợi cho trẻ. Nên giải thích cho trẻ hiểu rõ thay vì nổi giận. Ở lứa tuổi vịthành niên, đặc điểm tính khí của các em rất thất thường, không ổn định. Nhữnggiai đoạn trẻ có hành vi sai trái như vậy có thể tiếp nối nhau và kéo dài, đó là thờikỳ “bản lề” mà trẻ vị thành niên hay “đối đầu” với cha mẹ.Khi trẻ có biểu hiện rối loạn về cách ứng xử giao tiếp, các hành vi này sẽ cản trởviệc học tập và mối quan hệ của các em với người khác. Hạnh kiểm kém của trẻ sẽcó hại cho bản thân trẻ và người thân trong gia đình, cũng như tác động xấu đếnviệc hòa nhập xã hội vì trẻ khó có thể tuân theo những quy tắc cơ bản. Các hành virối loạn đó bao gồm sự hung hãn, bạo lực, phá hoại, trộm cắp, nói dối... Giáo dụcvà chăm sóc một trẻ có những hành vi như trên là một thách thức lớn đối với chamẹ và thầy cô giáo.Nguyên nhân dẫn đến các rối loạn về tâm lý trẻ rất đa dạng. Đối với một số trẻ,nếu chưa đến tuổi cắp sách đến trường, việc chứng kiến cảnh bạo lực trong giađình hoặc trở thành nạn nhân của sự bạo hành là một tác nhân có thể đưa đến hànhvi bạo lực sau này. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, nếu trong gia đình thiếu sựthương yêu, gần gũi, có những hành vi hung bạo, không tôn trọng lẫn nhau giữacác thành viên thì điều đó có thể là nguồn gốc của các phản ứng bạo lực và gâyhấn ở trẻ. Bạo lực trong gia đình có thể được thể hiện qua mối tương quan giữacha mẹ và giữa cha mẹ với trẻ qua lời nói cũng như qua hành động.Nếu trước kia, người lớn thường tỏ ra “uy quyền” đối với trẻ thì ngày nay, họ lạithường để trẻ “muốn làm gì thì làm”, vì cho rằng như vậy trẻ sẽ được thoải mái vàtốt hơn và cả 2 thái cực này đều không tốt. Có những bậc cha mẹ hôm nay thì phạt,nhưng hôm sau thì không đối với cùng một hành vi của trẻ. Vì thế, trẻ sẽ khôngbiết trước cũng như không thể lý giải được phản ứng của cha mẹ, lo lắng sợ hãi vàcuối cùng trở nên dễ bị thương tổn.Bạo lực qua các phương tiện truyền thông cũng có thể gây nên những hành vihung hăng của trẻ. Trẻ tiếp thu một cách vô thức những thông điệp về bạo lực quatruyền hình, phim ảnh, âm nhạc và các trò chơi điện tử, máy vi tính... Trong giaiđoạn phát triển, cha mẹ cần cho trẻ từng bước học cách hóa giải (bằng tư duy)những căng thẳng và hành động theo xung năng (tức là biết suy nghĩ để khônghành động theo bản năng). Điều tối cần thiết là trao đổi, thảo luận với trẻ về đề tàibạo lực qua phim ảnh, sách báo, tỏ rõ thái độ không đồng tình của mình đối vớinhững dạng hành vi đó.8 lời khuyên cho cha mẹ khi trẻ ưa bạo lực1. Hành động ngay: Trẻ còn nhỏ nhưng những biểu hiện dạng này sẽ gây nhiềunguy cơ kéo dài. Môi trường gia đình cũng có tác động như học đường; tạo điềukiện cho trẻ có được một hình ảnh tốt đẹp về bản thân là điều không thể thiếutrong quá trình hình thành nhân cách trẻ.2. Giúp trẻ cảm nhận được lòng yêu thương của gia đình: Hãy giúp trẻ hiểurằng, dù có lúc cha mẹ không thích một số hành vi của con, nhưng vẫn yêu con.3. Thiết lập những giới hạn: Càng từ tốn càng tốt và phải duy trì những giới hạnnày một cách nhất quán. Mỗi trẻ cần có những cột mốc để định vị, cần biết đâu làgiới hạn và cha mẹ chờ đợi nơi mình điều gì.4. Nêu gương tốt: Hãy biểu lộ những tình cảm của cha mẹ và chỉ cho trẻ thấyrằng cha mẹ có thể giải quyết những xung đột một cách bình tĩnh, ôn hòa chứkhông cần sử dụng bạo lực. Thực tế cho thấy những trẻ học được cách thể hiện,nói lên những cảm nghĩ trong gia đình rất ít có khuynh hướng và hành vi hung bạo.5. Quan tâm sâu sát đến cuộc sống của con cái: Quan tâm về việc học hành, bạnbè, các sinh hoạt nhưng không nên tìm cách xâm phạm đến những “bí mật” riêngtư của trẻ. Khi nhận được phản ánh từ phía nhà trường, cha mẹ phải có ngay giảipháp. Nên trao đổi thẳng thắn hơn là cứ để xảy ra ngộ nhận (về lâu dài sẽ gây bấtlợi cho trẻ). Sự hợp tác chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình sẽ góp phần giúp chamẹ gần gũi con cái hơn.6. Tự đặt mình vào địa vị trẻ trong trường hợp xảy ra xung đột nghiêm trọng,thử tìm hiểu xem con bạn có thái độ đó là nhằm mục đích gì? Phải chăng nó muốngây sự chú ý, quan tâm của cha mẹ, hay để không phải cố gắng làm một việc gìkhác? Khi đã nắm bắt được điều trẻ muốn, có thể bạn sẽ giúp trẻ hiệu quả hơn.Quan trọng là cha mẹ phải thật bình tĩnh, cho dù đã trải qua một ngày làm việcmệt nhọc, căng thẳng.7. Cho trẻ một số quyền tự do nhất định, chẳng hạn trong việc chọn lựa trangphục, hoặc quyết định về thời khóa biểu có thể tiếp bạn bè, làm bài tập... Cũnggiống người lớn, trẻ cần cảm thấy mình có một vai trò quan trọng trong đời sốnggia đình và có những quyết định của riêng mình. Hãy dạy trẻ biết gánh chịu nhữnghậu quả và tự chịu trách nhiệm.8. Tạo điều kiện cho trẻ chơi một môn thể dục thể thao, qua đó rèn luyện vàphát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Đó là cách tốt nhất để trẻ có thể tiêu thụ hếtnăng lượng dư thừa. Nên ưu tiên chọn những môn thể thao có tính tập thể, đoànkết hoặc môn võ cổ truyền như nhu đạo, vì nó có tính kỷ luật nghiêm ngặt, giúp trẻbiết tôn trọng người khác và nhất là biết tự chủ bản thân. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu giáo viên mầm non tài liệu mầm non giáo án mầm non kiến thức trẻ mầm non giáo dục trẻ mầm nonTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
3 trang 121 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 93 0 0 -
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 87 0 0 -
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 83 0 0 -
Chủ đề: Ước mơ của bé - Đề tài: Vẽ đồng lúa chín - Nhóm lớp: Lá
4 trang 82 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 80 0 0