Danh mục

Vì sao trẻ thích cắn móng tay?

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.26 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là bố mẹ bạn phải làm gì để xử lý thói quen này của trẻ? Tại sao trẻ cắn móng tay? Khi thấy đứa con 2 tuổi của mình cắn móng tay, bạn không biết con có bị làm sao không? Nhưng đừng lo lắng quá, vì nhiều người đã quan sát và nhận thấy việc cắn móng tay chỉ như một thói quen của trẻ khi trẻ đang băn khoăn về điều gì đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao trẻ thích cắn móng tay?Vì sao trẻ thích cắn móng tay?Trẻ tầm 2 tuổi thường thích cắn móng tay và tỏ ra vôcùng thích thú với “công việc” này. Tại sao lại vậy?Ảnh minh họaLà bố mẹ bạn phải làm gì để xử lý thói quen này của trẻ?Tại sao trẻ cắn móng tay?Khi thấy đứa con 2 tuổi của mình cắn móng tay, bạn khôngbiết con có bị làm sao không? Nhưng đừng lo lắng quá, vìnhiều người đã quan sát và nhận thấy việc cắn móng tay chỉnhư một thói quen của trẻ khi trẻ đang băn khoăn về điều gìđó.Trong các thói quen về thần kinh như mút ngón tay, xoắn tóc,ngoáy mũi, cắn móng tay thì cắn móng tay dường như phổbiến hơn cả. Không chỉ trẻ con mới có thói quen cắn móngtay khi lo lắng mà ngay khi trưởng thành, một số người vẫngiữ thói quen này.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Theo thống kê, khoảng 1/3 học sinh tiểu học và mộtnửa thanh thiếu niên vẫn có thói quen cắn móng tay. Tuynhiên, thói quen này cuối cùng cũng sẽ mất đi có thể dochính người cắn móng tay tự quên hoặc cho bị bạn bè trêuchọc.Điều bố mẹ cần làm khi con cắn móng tay?- Bạn cần xác định chính xác số lần và những nơi nào conthường hay cắn móng tay nhất, ví dụ như lúc ngồi xem tivi,lúc đi ô tô… Sau khi xác định xong, bạn hãy cho con mìnhcầm những đồ vật như búp bê, quả bóng… để bé bận rộn cầmđồ mà quên đi việc cắn móng tay. Ngoài ra, cắt móng tayngắn cho bé cũng là phương pháp hạn chế sự cám dỗ.- Tầm 2 tuổi, bé cắn móng tay như một thói quen vô thức, cónghĩa là bé không nhận ra mình làm việc đó cho đến khi bạnnói với bé. Nhưng bạn nên nhớ, cằn nhằn và trừng phạt bélúc này sẽ không có tác dụng bằng việc bạn giải thích cho bévì sao không nên cắn móng tay, những điều gì sẽ xảy ra nếubé bị vi khuẩn từ móng tay qua miệng và chui vào bụng.- Bôi thuốc đắng vào móng tay để hạn chế thói quen khôngtốt này của bé. Khi cắn tay, vị đắng của thuốc sẽ làm bé sợ vàdừng việc gặm nhấm. Nhưng bạn cũng cần nhớ chọn loạithuốc đắng để dù bé vô tình nuốt phải cũng không gây hạicho bé nhé!Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.- Kiểm tra xem bé có biểu hiện căng thẳng khi cắn móng taykhông. Có nhiều trường hợp trẻ có “khoái cảm” khi cắnmóng tay đến nỗi bật máu, mưng mủ… Điều này vô cùngnguy hại và chứng tỏ con bạn đang gặp dấu hiệu tâm lý bấtthường.Bạn có thể đưa bé đến bác sĩ tâm lý để tìm hiểu nguyên nhânvà cách xử lý. Trong trường hợp này, nhẹ nhàng với bé làcách tốt nhất để giúp con vượt qua được sự căng thẳng và nỗilo sợ của bé.

Tài liệu được xem nhiều: