Danh mục

Vị thế giao tiếp

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.80 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngữ dụng học có sức hấp dẫn đặc biệt đối với những ai yêu thích, học tập và nghiên cứu ngôn ngữ. Sự xuất hiện của lí thuyết Ngữ dụng học và sự ứng dụng thành công lí thuyết đó vào việc nghiên cứu tiếng Việt trong thời gian gần đây đã khiến Ngôn ngữ học trở nên mới mẻ, gần gũi và hấp dẫn hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thế giao tiếpNGÔN NGỮSỐ 32012VỊ THẾ GIAO TIẾPTS LÊ ANH XUÂN*ThS VŨ THỊ DUNG**1. Ngữ dụng học có sức hấp dẫnđặc biệt đối với những ai yêu thích,học tập và nghiên cứu ngôn ngữ. Sựxuất hiện của lí thuyết Ngữ dụng họcvà sự ứng dụng thành công lí thuyếtđó vào việc nghiên cứu tiếng Việt trongthời gian gần đây đã khiến Ngôn ngữhọc trở nên mới mẻ, gần gũi và hấpdẫn hơn.Nếu coi Ngữ dụng học là một toàlâu đài thì có thể nói vị thế giao tiếp(VTGT) là một căn phòng bí mật trongđó. Nói là bí mật bởi lẽ, đến hôm nay,căn phòng đó vẫn chưa được nhiềungười gõ cửa. Mọi hiểu biết về nó mớichỉ dừng lại ở một vài khái niệm, nhậnđịnh sơ khai.Người tiên phong trong việc đưaNgữ dụng học vào Việt Nam - Đỗ HữuChâu - cũng là người đầu tiên đưa raquan niệm về VTGT qua một số ý kiếntrong các công trình ([1a]; [1b]; [1c])như:- Bên cạnh khái niệm vị thế xãhội (VTXH), còn có khái niệm VTGT.VTGT cũng có mạnh, yếu. Người nàotrong một cuộc hội thoại nắm quyềnchủ động nêu đề tài diễn ngôn, lái cuộchội thoại theo hướng của mình, điềuhành việc nói năng của những ngườicùng giao tiếp với mình... thì ngườiđó ở VTGT mạnh. VTGT có thể thươnglượng và chuyển giao từ người nàysang người kia [1a,18 - 19].- Chúng ta đã nói đến khái niệmVTGT. Có người ở VTGT mạnh, cóngười ở VTGT yếu. Nếu quan sát kĩtrong các cuộc “đấu hót”, tán gẫu,dường như vẫn có một nhân vật giaotiếp nào đó lợi khẩu hơn cầm trịchđề xuất đề tài, quyết định sự tiếp tụchoặc kết thúc cuộc đấu hót đó. Dù cuộcđấu hót có tự phát tuỳ ý đến đâu đinữa thì cái gậy chỉ huy vô hình củamột người nhạc trưởng không ai cửra vẫn phát huy tác dụng. Cho nênthường gặp trong những cuộc tán gẫulà sự tranh nhau nêu và áp đặt đề tàidiễn ngôn bởi vì áp đặt được đề tàicho cuộc đối thoại có nghĩa là bướcđầu giành được VTGT mạnh cho mình[1a, 203].- Trong hội thoại còn có VTGT.Ai là người chủ động điều khiển cuộcthoại, nêu vấn đề, ai là người bị chếngự trong cuộc hội thoại, tất cả nhữngđiều này đều qua thương lượng vềVTGT mà xác lập và qua lực lượngtrong diễn tiến hội thoại mà biến đổi[1a, 284]..............................* Trường CĐSP Hà Nội.** Trường THPT Ân Thi, huyện Ân Thi,Hưng Yên.48- Trong giao tiếp còn có một loạivị thế nữa, tạm gọi là VTGT. VTGTlà quyền khởi phát, điều khiển, dẫn dắtcuộc giao tiếp... [1c, 13].- Nói VTGT là nói đến tác độngkhởi phát, duy trì, chuyển hướng đềtài, phân phát lượt nói... của các đốingôn trong giao tiếp [1c, 105].Tuy không được phát biểu mộtcách liền mạch, hệ thống nhưng cóthể thấy các ý kiến trên đây thống nhấtở một số điểm sau:- Hạt nhân của vấn đề VTGT làquyền chủ động khởi phát cuộc thoại(CT), dẫn dắt đề tài, điều khiển việcnói năng với người cùng giao tiếp vàkết thúc CT.- Trong vấn đề VTGT có sự phânloại vị thế giao tiếp mạnh (VTGT - M)và vị thế giao tiếp yếu (VTGT - Y).Thoại nhân có VTGT - M là ngườichủ động mở ra cuộc giao tiếp, điềukhiển chủ đề giao tiếp, dẫn dắt cuộcgiao tiếp và có thể kết thúc cuộc giaotiếp theo ý mình và ngược lại.- VTGT có thể thương lượng vàchuyển giao từ nhân vật giao tiếp nàysang nhân vật giao tiếp kia.Như vậy, VTGT - một yếu tốthường trực trong hội thoại - còn khámờ nhạt trong hệ thống các khái niệmphong phú của hội thoại nói riêng vàngữ dụng nói chung. Bài viết này nhằmđưa ra một khái niệm cụ thể hơn vềVTGT, đề xuất mô hình cấu trúc củaVTGT và lí giải mối quan hệ giữaVTGT với các vấn đề liên quan thuộcngữ dụng (như hoàn cảnh giao tiếp,lịch sự...).Ngôn ngữ số 3 năm 20122. Nói đến VTGT có thể hiểu đólà vai trò nắm quyền chủ động hơnso với đối ngôn của thoại nhân trongviệc khởi phát, điều khiển, dẫn dắtcuộc giao tiếp theo hướng của mình,điều hành việc nói năng của nhữngngười cùng giao tiếp với mình. Thídụ, trong Đại hội Chi đoàn, các thànhviên Chủ tịch đoàn có VTGT cao hơnnhững người tham dự (các đoàn viênchi đoàn và cả cán bộ đoàn cấp trên...).Thành viên Chủ tịch đoàn là ngườiđưa ra đề tài giao tiếp (đề tài thảo luậncủa chi đoàn), có vai trò dẫn dắt, điềukhiển các thành viên khác phát biểutheo những chủ đề mà mình đưa ra vàcũng là người kết thúc đại hội.Đơn vị cơ sở để xác định VTGTcủa thoại nhân là CT. Bởi lẽ trong CT,nhân vật giao tiếp thể hiện rõ nhất vaitrò của mình đối với diễn biến hội thoại(từ vai trò khởi phát, duy trì đến kếtthúc hội thoại, bao gồm cả việc thươnglượng VTGT). Đồng thời, xét VTGTcủa nhân vật trong phạm vi CT, ta cóthể bao quát được VTGT của nhânvật này trong phạm vi nhỏ hơn (nhưđoạn thoại, cặp thoại) và dễ dàng hìnhdung ra VTGT của nhân vật trong cảquá trình giao tiếp.Có ba căn cứ để phân loại VTGTcủa thoại nhân tương ứng với ba giaiđoạn quan trọng của một CT:(1) Vai trò đối với việc mở ra CT,kí hiệu là MT.Thoại nhân có thể chủ động tronghoạt động mở thoại, kí hiệu là MT(+);hoặc cũng có thể bị động trong hoạtđộng này, kí hiệu là MT(-).(2) Vai trò trong việc dẫn dắt vàduy trì đề tài CT, kí hiệu là DT.Vị thế...49Thoại nh ...

Tài liệu được xem nhiều: