Vị thuốc tía tô
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đông y gọi lá tía tô là tử tô diệp, cành là tô ngạnh, nụ là tử tô bao, hạt là tô tử. Các bộ phận của cây tía tô có tác dụng chữa bệnh khác nhau phụ thuộc vào thời gian thu hái và cách bào chế.Theo lương y Huyên Thảo (Hà Nội), lá tía tô có vị cay, tính ấm có tác dụng trị cảm lạnh, đầy bụng, nôn mửa, giải độc tôm cua, giải độc mật cá. Cành tía tô có vị cay ngọt, tính hơi ấm có tác dụng an thai, làm mạnh dạ dày,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thuốc tía tô Vị thuốc tía tô Đông y gọi lá tía tô là tử tô diệp, cành là tô ngạnh, nụ là tử tô bao, hạtlà tô tử. Các bộ phận của cây tía tô có tác dụng chữa bệnh khác nhau phụthuộc vào thời gian thu hái và cách bào chế. Theo lương y Huyên Thảo (Hà Nội), lá tía tô có vị cay, tính ấm có tác dụngtrị cảm lạnh, đầy bụng, nôn mửa, giải độc tôm cua, giải độc mật cá. Cành tía tô cóvị cay ngọt, tính hơi ấm có tác dụng an thai, làm mạnh dạ dày, chống nôn mửa,giảm đau. Cành non thường được dùng chữa chứng “can khí phạm vị” với nhữngbiểu hiện: ngực bụng và hai mạng sườn đầy, đau; ăn khó tiêu, đại tiện lúc nhão lúcrắn. Cành già thường sử dụng vào việc an thai, mới có thai nôn ọe, chữa bụngtrướng đau. Nụ tía tô có tác dụng làm ra mồ hôi giải cảm dùng chữa phụ nữ mangthai hoặc sau sinh cơ thể suy nhược bị cảm lạnh, một số trường hợp xuất huyết.Hạt tía tô có tác dụng trừ đờm, nhuận tràng dùng trong các trường hợp ngực đầytức, hen suyễn, khó thở. Cụ thể: + Lá tía tô, nhân sâm, trần bì, chỉ xác, cát cánh, cam thảo, mộc hương, bánhạ, can khương, tiền hồ, mỗi vị 2g, nước 600 ml, sắc còn 200 ml, chia 3 lần uốngtrong ngày. Bài thuốc này chữa cảm mạo, sốt, nhức đầu, đau các khớp xương. + Lá tía to giã nát, vắt lấy nước chia làm nhiều phần, mỗi lần uống mộtchén nhỏ, cứ khoảng 30 phút uống một lần. Lấy bã xát vào chỗ ngứa. Trong thờigian uống thuốc kiêng ra gió, dầm nước. Bài thuốc này chữa ngộ độc dị ứng do ăncua, cá, sò hoặc tiếp xúc nước lạnh. + Một nắm lá tía tô, sắc lấy nước uống, bã đắp vào vú để chữa vú sưng. + Dùng hạt tía tô, hạt cải bẹ, hai thứ bằng nhau, trộn lại, tán thành bột mịn,ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 6 - 8g. Nước uống thuốc dùng nước sắc lá táo chua12g, dây tơ hồng 12g. Bài thuốc này chữa chứng ho nhiều đờm ở người già hiệuquả. + Cành tía tô 12g, củ sắn dây 12g sắc nước uống trong ngày để chữa độngthai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thuốc tía tô Vị thuốc tía tô Đông y gọi lá tía tô là tử tô diệp, cành là tô ngạnh, nụ là tử tô bao, hạtlà tô tử. Các bộ phận của cây tía tô có tác dụng chữa bệnh khác nhau phụthuộc vào thời gian thu hái và cách bào chế. Theo lương y Huyên Thảo (Hà Nội), lá tía tô có vị cay, tính ấm có tác dụngtrị cảm lạnh, đầy bụng, nôn mửa, giải độc tôm cua, giải độc mật cá. Cành tía tô cóvị cay ngọt, tính hơi ấm có tác dụng an thai, làm mạnh dạ dày, chống nôn mửa,giảm đau. Cành non thường được dùng chữa chứng “can khí phạm vị” với nhữngbiểu hiện: ngực bụng và hai mạng sườn đầy, đau; ăn khó tiêu, đại tiện lúc nhão lúcrắn. Cành già thường sử dụng vào việc an thai, mới có thai nôn ọe, chữa bụngtrướng đau. Nụ tía tô có tác dụng làm ra mồ hôi giải cảm dùng chữa phụ nữ mangthai hoặc sau sinh cơ thể suy nhược bị cảm lạnh, một số trường hợp xuất huyết.Hạt tía tô có tác dụng trừ đờm, nhuận tràng dùng trong các trường hợp ngực đầytức, hen suyễn, khó thở. Cụ thể: + Lá tía tô, nhân sâm, trần bì, chỉ xác, cát cánh, cam thảo, mộc hương, bánhạ, can khương, tiền hồ, mỗi vị 2g, nước 600 ml, sắc còn 200 ml, chia 3 lần uốngtrong ngày. Bài thuốc này chữa cảm mạo, sốt, nhức đầu, đau các khớp xương. + Lá tía to giã nát, vắt lấy nước chia làm nhiều phần, mỗi lần uống mộtchén nhỏ, cứ khoảng 30 phút uống một lần. Lấy bã xát vào chỗ ngứa. Trong thờigian uống thuốc kiêng ra gió, dầm nước. Bài thuốc này chữa ngộ độc dị ứng do ăncua, cá, sò hoặc tiếp xúc nước lạnh. + Một nắm lá tía tô, sắc lấy nước uống, bã đắp vào vú để chữa vú sưng. + Dùng hạt tía tô, hạt cải bẹ, hai thứ bằng nhau, trộn lại, tán thành bột mịn,ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 6 - 8g. Nước uống thuốc dùng nước sắc lá táo chua12g, dây tơ hồng 12g. Bài thuốc này chữa chứng ho nhiều đờm ở người già hiệuquả. + Cành tía tô 12g, củ sắn dây 12g sắc nước uống trong ngày để chữa độngthai.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thừơng thức cách chăm sóc sức khỏe bệnh trẻ em bệnh người lớn bệnh ở người phụ khoa sức khỏe giới tính đông y y học cổ truyền Vị thuốc tía tôGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 230 0 0 -
7 trang 188 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 135 0 0