VỊ THUỐC TỪ KHỈ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỊ THUỐC TỪ KHỈ VỊ THUỐC TỪ KHỈCAO KHỈNói đến khỉ làm thuốc là người ta nghĩ ngay đến cao khỉ. Caokhỉ có hai loại:1. Cao xương khỉ là cao nấu bằng xương khỉ đã được làm sạchhết thịt, mỡ.2. Cao khỉ toàn tính là cao nấu bằng toàn bộ con khỉ bỏ hết phủtạng, trừ mật thì phải để lại.Cao khỉ loại tốt phải được nấu từ 5-7 bộ xương khỉ và có kèmtheo mật của chúng. Nước ta có nhiều loài khỉ làm thuốc nhưngphổ biến nhất là loại khỉ vàng M. Mulatta.Về công dụng của 2 loại cao nói chung giống nhau. Nhưng caokhỉ toàn tính được đánh giá là tốt hơn. Chúng có tác dụng bổ canthận, giúp trường thọ, bổ toàn thân, thường dùng cho người ănngủ kém, thiếu máu, gầy yếu, xanh xao. Dùng rất tốt cho trẻ emvà phụ nữ.Cách dùng:Ngậm miếng nhỏ, ngâm rượu, cho vào cháo, hấp cơm. Phối hợpcác vị khác: Cao khỉ 500g, cao sơn dương 30g cùng gừng, phèn,cồn, dầu lạc vừa đủ 100g. Ngày uống 1 chỉ đến 1,5 chỉ (4-6g)hấp với cơm hoặc ngâm rượu cho tan. Có thể thêm mật ong chodễ uống.Người xưa nấu cao hổ phải có cả khỉ và sơn dương với tỷ lệ quyđịnh và cho rằng phải phối hợp như thế cao hổ mới tốt.Một số kinh nghiệm còn ít được biết đến:- Xương đầu khỉ nấu cao dùng trị sốt rét và trẻ em bị động kinh.- Da khỉ nấu cao trị ngứa lở.- Mật khỉ trị đau mắt, động kinh.- Sỏi mật khỉ (hầu táo) Calculus Macaca: Tán bột, dùng hoàn tánkhông bỏ vào thuốc sắc. Vị đắng lạnh, hơi mặn. Vào kinh tâm,phế, can đởm.Tác dụng thanh nhiệt, trấn kinh, hóa đàm định suyễn. Tiêu viêmgiải độc.- Máu ra khi khỉ đẻ, khô trên đá núi gọi là Huyết lĩnh. Dùng chophụ nữ sau sinh và trẻ em chậm lớn biếng ăn. Cho vào cháohoặc ngâm rượu. Ở những chợ miền núi thỉnh thoảng cũng cóbán.Ngày nay thận khỉ được dùng để chế vaccin chống bại liệt, dùngtrong thí nghiệm dược lý. Ở Mỹ hàng năm cần hàng chục vạncon khỉ Macaca Mulatta để phục vụ các phòng thí nghiệm.THỊT KHỈTheo nhiều tài liệu cổ, thịt khỉ có thể dùng trị sốt rét kinh niên.Danh y Lý Trời Trân cho rằng ăn thịt khỉ có thể phòng tránhđược lam sơn chướng khí. Trung dược học bản thảo ghi thịt khỉtrị chứng phong lao, ngâm rượu chữa sốt rét kinh niên.- Thịt khỉ chưng cách thủy với hoàng kỳ, hoài sơn ăn độ dăm lầncó thể chữa khỏi bệnh trĩ.- Rượu thịt khỉ còn dùng bổ thận tráng dương cho nam giới vàđiều trị chứng lạnh tử cung không sinh được con ở phụ nữ. Chữalưng đau gối mỏi, liên tục mắc tiểu.- Bộ phận sinh dục khỉ đực ngâm rượu làm thuốc bổ thận trángdương.Trong dân gian cũng lưu truyền một số kinh nghiệm sau đây đểchữa cam tích trẻ em:- Dùng nước miếng khỉ chữa cam tích trẻ em, bằng cách đưa chokhỉ trái cây, khỉ đang ăn dở thì lấy cho trẻ bị bệnh ăn tiếp.- Dùng gan, dạ dày, ruột khỉ làm thức ăn với cơm hoặc nấucháo.Có sách dặn cần lưu ý khi làm thịt khỉ, nên để nguyên da mà xẻthịt. Nếu lột da, thân hình khỉ lúc đó trông như một đứa trẻ. Tạocảm giác rất ghê rợn.Còn đối với món Óc khỉ đại bổ trong Nhất dạ đế vương thìquả là một cách ăn uống man rợ: Ðầu khỉ bị lột da trơ sọ trắng,sau đó người ăn dùng búa bằng bạc đập vỡ sọ, rồi dùng thìabằng vàng múc óc khỉ vào chén yến để ăn ngay khi còn nóng.Thử hỏi ăn như vậy làm sao tránh khỏi gây tổn thương tinh thần,tính người trong văn hóa tâm linh?KHỈ DẠY TA DÙNG THUỐCTrong một khu rừng ở Tanzania, nhà nhân chủng học RichardWrangham của trường Ðại học Harvard nhận thấy các con khỉthường nhấm nháp lá cây Aspilia (thuộc họ hướng dương). Ôngnếm thử thì thấy có vị đắng. Ðem về phòng thí nghiệm, phântích thấy chứa nhiều chất thiarubrine A, là một chất có tác dụngchống nhiễm vi khuẩn và ký sinh trùng. Ông đã kể lại chuyệnnày trong hội nghị Vì tiến bộ khoa học tổ chức tại Mỹ. Ngoàira nhà khoa học Machael Huffman thuộc trường Ðại học tổnghợp Tokyo cũng kể lại ông từng chứng kiến một con khỉ sắpchết đã lấy hết sức tàn để gặm liên tục một thân cây Vermoniaamydalina, ngày hôm sau con khỉ đó đã khỏe hơn nhiều. Vì vậyngười Tanzania đã có truyền thống dùng cây này như một loạikháng sinh chữa các bệnh đường tiêu hóa.Trong hội nghị nói trên còn có các báo cáo về khỉ ăn lá sung cóchất chống nấm, khỉ châu Phi ăn các lá cây chống lạnh, viêmphổi khi mùa đông đến. Ly kỳ hơn là giả thuyết của KarenStrier. Theo ông khỉ cái ở Brazin biết cách hạn chế sinh đẻ.Chúng tránh thai bằng cách ăn một loại lá cây giàu chấtisoflavonoides để không thụ thai. Một số loài khỉ ở Costa Ricacòn biết cách chọn sinh con đực hay cái theo ý muốn bằng cáchhai vợ chồng khỉ tìm ăn những loại cây giàu chất kiềm hay toan,phù hợp với một số sách hướng dẫn muốn sinh con gái thì mẹnên ăn nhiều chất kiềm (âm tính), và muốn sinh con trai thì ănnhiều chất toan (dương tính).Nhiều bằng chứng khác cũng được nêu lên để làm cơ sở choviệc hình thành một ngành khoa họcmới mang tên quốc tế Zoo-pharmacognosie, chuyên nghiên cứukhả năng tự chăm sóc của động vật bằng cây thuốc tự nhiên.Cây Aspilia đã được ghi nhận trong nhiều dược điển của cácquốc gia. Lá và rễ của 7 chủng loại cây Aspilia được dùng sảnxuất nhiều loại dư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 80 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0