Danh mục

Vị trí của cách mạng Việt Nam đối với qúa trình họat đông của Quốc tế Cộng sản

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 48.08 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế giữa đầu thế kỷ XX đã đánh dấu sự ra đời, phát triển và vai trò đóng góp của Quốc tế cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung, phong trào giải phóng dân tộc của các dân tộc thuộc địa nói riêng. Trong đó có cách mạng Việt Nam. Quốc tế Cộng sản là “Bộ tham mưu” của cách mạng thế giới giữa hai cuộc đại chiến thế giới. Thực hiện khẩu hiệu “Vô sản giai cấp và dân tộc bị áp bức trong thế giới liên hiệp lại”, Quốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí của cách mạng Việt Nam đối với qúa trình họat đông của Quốc tế Cộng sản Vị trí của cách mạng Việt Nam đối với qúa trình họat đông của Quốc tế Cộng sản . Mục lục Mở đầu I..Vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam 1Sự thành lập và phát triển của Quốc tế Cộng sản. 2.Vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam 3.Hạn chế của quốc tế cộng sản đối với cách mạng Việt Nam. Nội dung II. Đóng góp của cách mạng Việt Nam đối với qúa trình họat đông của Quốc tế Cộng sản. 1Về mặt lý luận. 2.Về mặt thực tiễn. 3.Bài học kinh nghiệm. Kết luận Mở đầu Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế giữa đầu thế kỷ XX đã đánh dấu sự ra đời, phát triển và vai trò đóng góp của Quốc t ế cộng s ản đối v ới phong trào cách mạng thế giới nói chung, phong trào giải phóng dân tộc c ủa các dân tộc thuộc địa nói riêng. Trong đó có cách mạng Việt Nam. Quốc tế Cộng sản là “Bộ tham mưu” của cách mạng thế giới giữa hai cu ộc đại chiến thế giới. Thực hiện khẩu hiệu “Vô sản giai cấp và dân t ộc b ị áp b ức trong thế giới liên hiệp lại”, Quốc tế Cộng sản có sứ mệnh và công lao to lớn trong sự nghiệp tổ chức và lãnh đạo phong trào cộng sản, phong trào công nhân, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, trong đó có phong trào cách m ạng Việt Nam . Chủ tịch Hồ Chí Minh còn ch ỉ rõ “Đ ệ tam qu ốc t ế ch ủ tr ương đ ạp đ ổ t ư bản làm thế giới cách mạng,... giúp dân thuộc địa ch ống lại đế qu ốc ch ủ nghĩa, ... dạy cho vô sản giai cấp trong thế giới-bất kỳ nòi giống nào, ngh ề nghiệp gì, tôn giáo gì- hợp sức làm cách mệnh”. Quốc tế Cộng sản xứng đáng là “Bộ tham mưu” của cách m ạng th ế gi ới giữa hai cuộc đại chiến thế giới. Thực hiện kh ẩu hiệu “Vô s ản giai c ấp và dân tộc bị áp bức trong thế giới liên hiệp lại”, Quốc tế Cộng sản có s ứ m ệnh và công lao to lớn trong sự nghiệp tổ chức và lãnh đạo phong trào c ộng s ản, phong trào công nhân, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, trong đó có phong trào cách mạng Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định và nhấn mạnh “Đệ tam quốc tế là một Đảng Cộng sản thế giới. Các đảng các nước là nh ư chi bộ, đ ều ph ải nghe theo k ế ho ạch và quy t ắc chung. Việc gì chưa có mệnh lệnh và kế hoạch Đệ tam quốc t ế thì các đ ảng không được làm”. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn chỉ rõ “Đệ tam quốc tế chủ trương đạp đổ tư bản làm thế giới cách mạng,... giúp dân thuộc đ ịa ch ống l ại đ ế qu ốc chủ nghĩa, ... dạy cho vô sản giai cấp trong th ế gi ới-b ất kỳ nòi gi ống nào, ngh ề nghiệp gì, tôn giáo gì- hợp sức làm cách mệnh”. Cho đến nay, sau gần 80 năm ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin đ ể nhìn nh ận, đánh giá vai trò của Quốc tế cộng sản đối với cách mạng thế giới, đặc biệt là cách mạng Việt Nam. Nội dung I..Vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam 1 Sự thành lập và phát triển của Quốc tế Cộng sản. Sau khi Ph.ăngghen mất năm 1895 hàng loạt đảng xã hội chủ nghĩa (thành viên của Quốc tế II), đã bị phân hoá ngày càng ngả về phái hữu và phái giữa do E.Bestanh và K.Causky là đại diện. Mục tiêu ch ủ yếu của phái này là đòi xét l ại, đi đến phủ nhận học thuyết V.I.Lênin và đảng Bôn-sê-vích Nga cùng các l ực lượng cánh tả trong phong trào cộng sản và công nhân Tây Âu đã kiên trì đấu tranh bền bỉ, không khoan nhượng trên mặt trận tư tưởng lý luận v ới ch ủ nghĩa cơ hội và xét lại nhằm bảo vệ, phát triể sáng tạo học thuyết Mác, chuẩn bị tập hợp lực lượng để thành lập Quốc tế Cộng sản. Trước tình hình đó sau th ắng lợi của cu ộc Cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa tháng Mười ở Nga năm 1917 và sau khi chuẩn bị kỹ về đường lối chính trị, tư tưởng và tổ chức ngày 1/3/1919 tại Matxcơva, Lênin đã chủ trì cuộc họp để chuẩn bị về mọi mạt cho một chương trình làm việc của Hội nghị quốc tế những người cộng sản và công nhân trên toàn thế giới để thành lập Quốc t ế Cộng sản. Chiều ngày 2/3/1919, Hội nghị đã được ti ến hành t ại đi ện Cremlin. D ự Hội nghị có đại biểu của các đảng cộng sản và các tổ chức cách mạng của 30 nước tham dự. Khác với các Hội nghị thành lập Quốc tế I và Quốc tế II, Hội nghị thành lập Quốc tế Cộng sản l ần đ ầu tiên có m ặt các đ ại biểu một số nước phương Đông - đại diện cho các dân tộc thuộc đ ịa và n ửa thuộc địa. Hội nghị đã thảo luận và thông qua nhiều văn ki ện quan tr ọng nh ư C ương lĩnh của Quốc tế Cộng sản, Luận cương và Báo cáo về dân chủ tư sản và chuyên chính vô sản của Lênin, Tuyên ngôn của Quốc tế Cộng sản gửi những người vô sản toàn thế giới. Ngày 4/3/1919 tất cả các đại bi ểu d ự H ội ngh ị đ ều biểu quyết nhất trí với đề nghị của V.I.Lênin thông qua quy ết định lịch sử thành lập Quốc tế Cộng sản Trong thời gian tồn tại của Qu ốc t ế C ộng s ản (tính t ừ ngày thành l ập 4/3/1919 đến khi tuyên bố giải thể vào ngày 15/5/1943 Quốc tế Cộng sản đã tồn tại 24 năm 2 tháng 11 ngày) đã trải qua 07 đại hội Từ Đại hội I: từ 2 đến 6 tháng 3 năm 1919 đến Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: