Danh mục

Vị trí quỹ đạo và thủ tục phối hợp quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.17 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh có vị trí cố định so với trái đất nằm trên mặt phẳng xích đạo. Để có được một vệ tinh địa tĩnh cần có ba điều kiện: Vệ tinh phải quay từ Đông sang Tây với vận tốc bằng vận tốc quay của trái đất xung quanh trục của nó
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí quỹ đạo và thủ tục phối hợp quỹ đạo vệ tinh địa tĩnhVị trí quỹ đạo và thủ tục phối hợp quỹ đạo vệ tinh địa tĩnhNguồn: khonggianit.vnVệ tinh địa tĩnh là vệ tinh có vị trí cố định so với trái đất nằm trên mặt phẳng xíchđạo. Để có được một vệ tinh địa tĩnh cần có ba điều kiện: Vệ tinh phải quay từĐông sang Tây với vận tốc bằng vận tốc quay của trái đất xung quanh trục của nó;Quỹ đạo phải là hình tròn; Độ nghiêng của quỹ đạo (so với mặt phẳng xích đạo) vệtinh phải bằng 0. Chỉ có duy nhất một quỹ đạo địa tĩnh cách trái đất khoảng 40000km là đáp ứng được các điều kiện này vì thế quỹ đạo địa tĩnh là nguồn tài nguyêntự nhiên quý hiếm và việc sử dụng nó phải tuân theo các điều khoản, hiệp ướcđược quốc tế công nhận.1. Vị trí quỹ đạo và vệ tinh “giấy”Một quốc gia muốn có quyền được sử dụng một vị trí quỹ đạo địa tĩnh (tại mộtđiểm trên cung tròn 3600) thì quốc gia đó phải thực hiện một loạt các thủ tục phứctạp do ITU quy định, đó là việc nộp hồ sơ đăng ký vị trí quỹ đạo.Thực tế, nếu trùng vùng phủ và băng tần thì khoảng cách tối thiểu để hai vệ tinhhoạt động không gây nhiễu cho nhau là 20. Như vậy, chỉ có thể có tối đa 180 vệtinh địa tĩnh (với việc phân cách băng tần và vùng phủ thì số lượng vệ tinh địa tĩnhsẽ nhiều hơn) cho toàn bộ các nhà khai thác vệ tinh thông tin địa tĩnh. Điều đó chothấy vị trí trí quỹ đạo là tài nguyên rất quý. Bởi thế các quốc gia giầu mạnh đăngký rất nhiều bộ hồ sơ (filing) để chiếm vị trí quỹ đạo. Với tiềm lực tài chính củamình một số nước như Nga, Mỹ, Pháp, Trung quốc, Anh,... có thể đăng ký hàngtrăm bộ hồ sơ đăng ký vị trí quỹ đạo cho hệ thống thông tin vệ tinh. Chỉ một phầnnhỏ các vị trí của các bộ hồ sơ này được các nước sử dụng, các vị trí khác khôngcó vệ tinh hoặc không có ý định phóng vệ tinh nhưng vẫn được đăng ký để chiếmchỗ đó được gọi là những vệ tinh “giấy”. Thực tế có những nước đã kiếm được lợinhuận từ việc chỉ kinh doanh các vệ tinh “giấy” mà thực tế họ không hề có hệthống vệ tinh thực tế nào. Việc đăng ký nhiều bộ hồ sơ sẽ rất thuận lợi vì: thứ nhấtlà có nhiều cơ hội lựa chọn các vị trí quỹ đạo tốt nhất để phóng vệ tinh thật; thứhai là tạo ra nhiều điều kiện gây sức ép cho đối phương cũng như các cơ hội traođổi, mặc cả trong các cuộc đàm phán phối hợp vệ tinh song phương.2. Thủ tục phối hợp quỹ đạo vệ tinh địa tĩnhTrước khi một nước hoặc một nhóm nước phóng vệ tinh lên vị trí quỹ đạo địa tĩnhcần phải thực hiện đăng ký quỹ đạo và phối hợp tần số quốc tế gồm nhiều thủ tụcphức tạp liên quan đến các quy định quốc tế được ITU quy định trong quyển thứNhất của Thể lệ vô tuyến (Radio Regulation) cũng như các khuyến nghị và cácphụ lục liên quan. Chuẩn bị dự án phóng vệ tinh đầu tiên vào vị trí 1320 Đông,Việt Nam đã thực hiện các thủ tục đăng ký vị trí quỹ đạo và phối hợp tần số từnăm 1997.Các điều luật áp dụng cho việc sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh được ITUquốc tế qui địnhCác điều luật này xác định quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quản lý (CQQL)trong việc quản lý quỹ đạo, phổ tần và cung cấp các phương tiện để đạt được môitrường thông tin vô tuyến không có nhiễu, được Hội nghị thông tin Vô tuyến thếgiới đề ra dựa trên hai nguyên tắc chính là: sử dụng hiệu quả và truy cập côngbằng. Để các nguyên tắc này có hiệu lực, hai kỹ thuật chính cho việc chia sẻ quỹđạo và phổ tần đã được phát triển và thực hiện:- Các thủ tục quy hoạch ưu tiên (cho băng tần quy hoạch) bảo đảm công bằngtrong việc sử dụng quỹ đạo vệ tinh/phổ phổ tần trong tương lai bao gồm:+ Phân bổ Quy hoạch đối với dịch vụ vệ tinh cố định sử dụng một phần băng tần4/6 và 10-11/12-13 GHz.+ Quy hoạch đối với nghiệp vụ vệ tinh quảng bá trong băng tần11,7- 12,7 GHz và Quy hoạch cho đường lên trong 14 GHz và 17 GHz.- Các thủ tục phối hợp (cho băng tần không quy hoạch) với mục đích sử dụng hiệuquả quỹ đạo/phổ tần và môi trường hoạt động không có nhiễu nhằm đáp ứng cácyêu cầu thực tế bao gồm:+ Các mạng vệ tinh địa tĩnh và các mạng vệ tinh phi địa tĩnh trong các băng tần cụthể. Các mạng này tuân theo thủ tục xuất bản trước và các thủ tục phối hợp liênquan;+ Các mạng vệ tinh phi địa tĩnh khác trong đó chỉ yêu cầu thủ tục xuất bản trướcvà thủ tục Thông báo.Các thủ tục áp dụng cho các nghiệp vụ trong băng tần không quy hoạchVệ tinh Vinasat của Việt Nam hoạt động trong băng tần không quy hoạch do vậyphải thực hiện các thủ tục đăng ký và phối hợp tần số thuộc phạm vi băng tần này.Hội nghị thông tin Vô tuyến thế giới năm 1995, 1997 và năm 2000 (WRC- 95,WRC- 97 và WRC- 2000) thống nhất tất cả các thủ tục phối hợp vào trong mộtđiều khoản (điều khoản 9 của Thể lệ vô tuyến) nhằm đơn giản hóa các điều luật vôtuyến được gọi là Thủ tục thực hiện phối hợp với hoặc nhận được thỏa thuận củacác CQQL khác có hiệu lực từ ngày 1/1/1999. Thủ tục phối hợp dựa trên nguyêntắc đến trước - phục vụ trước. Các mạng vệ tinh hoặc các trạm mặt đất đượcthực hiện phối hợp thành công sẽ được công nhận trên quốc tế đối với việc sửdụng tần số, q ...

Tài liệu được xem nhiều: