Vị Trí và Tiêu Chí Quyết Định và Các Vấn Đề Khác
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.19 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu Phân tích Chi Phí - Lợi Ích (CBA) là một phương pháp thẩm định hợp lý các dự án nhằm xác định liệu các dự án đó có khả thi hay không, đồng thời là phương pháp lựa chọn tốt nhất một trong một vài dự án tương đương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị Trí và Tiêu Chí Quyết Định và Các Vấn Đề Khác Vị Trí và Tiêu Chí Quyết Định và Các Vấn Đề Khác-PHẦN2 Giới thiệu Phân tích Chi Phí - Lợi Ích (CBA) là một phương pháp thẩm định hợp lý các dự án nhằm xác định liệu các dự án đó có khả thi hay không, đồng thời là phương pháp lựa chọn tốt nhất một trong một vài dự án tương đương. 2. Tiêu chí Đền bù Tiềm ẩn (Potential Compensation Criterion) hay Tiêu chí Kaldor-Hicks: Tiêu chí này đặt ra câu hỏi, Liệu những người thu lợi nhuận ròng từ một dự án có thể đền bù/ hối lộ cho những người bị thiệt thòi thua lỗ ròng để nhằm khiếm họ sung túc như họ sẽ được như vậy nếu không có dự án?. Nếu điều này có thể, thì dự án thoả mãn tiêu chí và được cho là đáng làm (bất kể việc thanh toán như vậy liệu được thực hiện hay không). Nói cách khác, nếu tổng lợi nhuận ròng là dương thì dự án sẽ thoả mãn tiêu chí Đền Bù Tiềm ẩn. Tiêu chí PCC đơn giản là một tiêu chí phúc lợi xã hội với tất cả các SMUYs bằng nhau. Lợi ích dành cho những kẻ bán ma tuý bất hợp pháp sẽ được tính bằng với lợi ích dành cho người nghèo phải làm việc. Lưu ý: Trong sách giáo khoa, Tiêu Chí PCC cũng được gọi là Tiêu chí Kaldor hay Tiêu chí Hicks hay tiêu chí Kaldor-Hicks, bởi vì họ không muốn bỏ sót bất cứ người nào. Do tiêu chí này tương đối dễ nên nó được áp dụng phổ biến nhất. 3. Tiêu chí Pareto: Nếu một dự án giúp ích được ít nhất một người trong khi không làm tổn hại đến ai cả, thì nó thoả mãn tiêu chí Pareto. Trong khi bất kỳ dự án nào thoả mãn tiêu chí này sẽ giúp cải thiện phúc lợi xã hội, thì hầu hết những dự án làm tăng phúc lợi đều gây tổn hại ít nhất đến một số người, do vậy việc áp dụng tiêu chí Pareto sẽ dẫn đến kết quả là nhiều dự án tốt bị loại bỏ. Tiêu chí phúc lợi xã hội (SWC) là tiêu chí cần và đủ để xác định liệu một dự án có nên thực hiên hay không. Nghĩa là, một dự án bất kỳ dù tốt nhưng cần thiết phải thoả mãn tiêu chí SWC. Đó cũng là điều kiện đủ. Nghĩa là, nếu bạn biết rằng một dự án thoả mãn tiêu chí SWC thì cũng đủ để kết luận rằng đó là dự án tốt. Tiêu chí Pareto là đủ, nhưng không cần thiết. Nghĩa là, nếu bạn biết một dự án thoả mãn tiêu chí Pareto, thì sự nhận biết này đủ để đảm bảo rằng dự án là đáng thực hiện. Tiêu chí đền bù tiềm ẩn (PCC) vừa không đủ vừa không cần thiết khi xét xem một dự án có nên thực hiện hay không. Tuy nhiên, do tiêu chí PCC là tiêu chí dễ sử dụng nhất nên nó được áp dụng rộng rãi nhất.[1] Mặc dù tiêu chí PCC vừa không đủ và không cần thiết, nhưng có một số lý do/ biện minh để áp dụng nó. Trước tiên, nếu có đủ số dự án được thự hiện, và chi phí & lợi nhuận được phân bổ ngẫu nhiên và đồng đều, thì mọi người thường có kết quả rằng thu lợi từ một vài dự án và thua lỗ từ những dự án khác, với kết quả dài hạn về cơ bản là công bằng. Tất nhiên, nếu người thắng cuộc từ dự án đầu tiền dùng tiền được cuộc của mình để hối lộ các quan chức quy hoạch, họ có thể đảm bảo độ lâu bền của những dự án đem lại lợi nhuận cho họ. Thứ hai, tiêu chí đền bù tiềm ẩn không bao gồm bất kỳ khoản đền bù hay tái phân bổ nào trên thực tế, nhưng việc tái phân bổ không bao giờ là không tốn kém, và nếu có sự tái phân bổ từ phía người thắng cho người thua lỗ sau khi hoàn thành dự án, thì chi phí tái phân bổ có thể vượt quá xa mức lợi nhuận ròng bất kỳ của dự án. Nếu có băn khoăn lo ngại về tính hợp lý hay tính công bằng trong xã hội, sẽ có những chương trình khác đề cập vấn đề đó một cách trực tiếp. Các dự án không có vai trò kép trong việc tạo lợi nhuận ròng dương và phân phối lại của cải. Thứ ba, chỉ nhìn vào lợi nhuận ròng có nghĩa là toàn bộ của cải của một xã hội sẽ được cực đại hoá, và nếu cho rằng của cải ở mức cao nhất, thì có thể có vài kế hoạch về tái phân bổ. Nói cách khác, hãy làm chiếc bánh càng lớn càng tốt trước khi chúng ta lo lắng về việc phải phân chia nó như thế nào. VD: Hãy xét một dự án mà sẽ thu được lợi nhuận sau đây dành cho những người sau đây ... Người SMUY Lợi nhuận ròng SMUY*Lợi nhuận ròng 1 0.8 +250 +200 2 1.2 -200 -240 Tổng --- +50 -40 Dự án này có lợi nhuận ròng dương (+50), vậy nếu mọi người đều được đối xử bình đẳng như nhau (nghĩa là nếu tất cả mọi người có SMUY như nhau) thì đây dường như là một dự án tốt. Tuy nhiên, khi tính toán mức thay đổi về phúc lợi xã hội, cần phải kết hợp SMUY. Xét thấy những người này có SMUY khác nhau, các lợi nhuận ròng đã được tính toán cho thấy rằng đây là một dự án không tốt sẽ làm giảm phúc lợi xã hội (-40). Sau đây là kết quả dự án nói trên thực hiện với ba tiêu chí mô tả ở trên 1. SWC: Trượt 2. PCC: Đỗ 3. Pareto: Trượt Kết luận lại, tiêu chí PCC bảo đảm rằng các nguồn tài nguyên được đưa vào tính sử dụng được định giá cao nhất của chúng và do vậy, tổng số tài sản của xã hội sẽ được cực đại hoá. Xét về nghĩa nào đó, nó có nghĩa làm làm chiếc bánh càng lớn càng tốt và việc làm này là tốt. Chiếc bánh to hơn có nghĩa là có nhiều phần dành cho mọi người hơn, cả người giàu lẫn người nghèo. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn nên bỏ qua không xét đến tính cân bằng và chấp nhận một cách mù quáng rằng SMUY là như nhau cho tất cả mọi người. Vị Trí hay Ai Đếm? Trong việc tiến hành nghiên cứu chi phí - lợi nhuận, điều quan trọng là phải quyết định xem phải bao gồm và không bao gồm chi phí và lợi nhuận của ai & của cái gì trong phân tích của bạn. Một người có vị trí trong một nghiên cứu chi phí - lợi nhuận sẽ có chi phí và lợi nhuận của mình được ghi nhận trong bản phân tích một dự án. Một người không có vị trí trong nghiên cứu chi phí - lợi nhuận thì sẽ không có chi phí và lợi nhuận của mình được ghi nhận trong bản phân tích này. VD: Bốn nhà kinh tế học đang dùng bữa tối với nhau và họ dự kiến chia nhau trả tiền bằng nhau. Một người trong số họ, gọi ông ta là Allen, đang quyết định xem liệu có nên gọi thêm bánh kem 3 màu không. Giá của nó đắt tới $5, trong khi Allen định giá nó chỉ khoảng $3 (sau một bữa ăn nhiều món đến vậy). Tuy nhiên, ông ta biết rằng, nếu ông gọi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị Trí và Tiêu Chí Quyết Định và Các Vấn Đề Khác Vị Trí và Tiêu Chí Quyết Định và Các Vấn Đề Khác-PHẦN2 Giới thiệu Phân tích Chi Phí - Lợi Ích (CBA) là một phương pháp thẩm định hợp lý các dự án nhằm xác định liệu các dự án đó có khả thi hay không, đồng thời là phương pháp lựa chọn tốt nhất một trong một vài dự án tương đương. 2. Tiêu chí Đền bù Tiềm ẩn (Potential Compensation Criterion) hay Tiêu chí Kaldor-Hicks: Tiêu chí này đặt ra câu hỏi, Liệu những người thu lợi nhuận ròng từ một dự án có thể đền bù/ hối lộ cho những người bị thiệt thòi thua lỗ ròng để nhằm khiếm họ sung túc như họ sẽ được như vậy nếu không có dự án?. Nếu điều này có thể, thì dự án thoả mãn tiêu chí và được cho là đáng làm (bất kể việc thanh toán như vậy liệu được thực hiện hay không). Nói cách khác, nếu tổng lợi nhuận ròng là dương thì dự án sẽ thoả mãn tiêu chí Đền Bù Tiềm ẩn. Tiêu chí PCC đơn giản là một tiêu chí phúc lợi xã hội với tất cả các SMUYs bằng nhau. Lợi ích dành cho những kẻ bán ma tuý bất hợp pháp sẽ được tính bằng với lợi ích dành cho người nghèo phải làm việc. Lưu ý: Trong sách giáo khoa, Tiêu Chí PCC cũng được gọi là Tiêu chí Kaldor hay Tiêu chí Hicks hay tiêu chí Kaldor-Hicks, bởi vì họ không muốn bỏ sót bất cứ người nào. Do tiêu chí này tương đối dễ nên nó được áp dụng phổ biến nhất. 3. Tiêu chí Pareto: Nếu một dự án giúp ích được ít nhất một người trong khi không làm tổn hại đến ai cả, thì nó thoả mãn tiêu chí Pareto. Trong khi bất kỳ dự án nào thoả mãn tiêu chí này sẽ giúp cải thiện phúc lợi xã hội, thì hầu hết những dự án làm tăng phúc lợi đều gây tổn hại ít nhất đến một số người, do vậy việc áp dụng tiêu chí Pareto sẽ dẫn đến kết quả là nhiều dự án tốt bị loại bỏ. Tiêu chí phúc lợi xã hội (SWC) là tiêu chí cần và đủ để xác định liệu một dự án có nên thực hiên hay không. Nghĩa là, một dự án bất kỳ dù tốt nhưng cần thiết phải thoả mãn tiêu chí SWC. Đó cũng là điều kiện đủ. Nghĩa là, nếu bạn biết rằng một dự án thoả mãn tiêu chí SWC thì cũng đủ để kết luận rằng đó là dự án tốt. Tiêu chí Pareto là đủ, nhưng không cần thiết. Nghĩa là, nếu bạn biết một dự án thoả mãn tiêu chí Pareto, thì sự nhận biết này đủ để đảm bảo rằng dự án là đáng thực hiện. Tiêu chí đền bù tiềm ẩn (PCC) vừa không đủ vừa không cần thiết khi xét xem một dự án có nên thực hiện hay không. Tuy nhiên, do tiêu chí PCC là tiêu chí dễ sử dụng nhất nên nó được áp dụng rộng rãi nhất.[1] Mặc dù tiêu chí PCC vừa không đủ và không cần thiết, nhưng có một số lý do/ biện minh để áp dụng nó. Trước tiên, nếu có đủ số dự án được thự hiện, và chi phí & lợi nhuận được phân bổ ngẫu nhiên và đồng đều, thì mọi người thường có kết quả rằng thu lợi từ một vài dự án và thua lỗ từ những dự án khác, với kết quả dài hạn về cơ bản là công bằng. Tất nhiên, nếu người thắng cuộc từ dự án đầu tiền dùng tiền được cuộc của mình để hối lộ các quan chức quy hoạch, họ có thể đảm bảo độ lâu bền của những dự án đem lại lợi nhuận cho họ. Thứ hai, tiêu chí đền bù tiềm ẩn không bao gồm bất kỳ khoản đền bù hay tái phân bổ nào trên thực tế, nhưng việc tái phân bổ không bao giờ là không tốn kém, và nếu có sự tái phân bổ từ phía người thắng cho người thua lỗ sau khi hoàn thành dự án, thì chi phí tái phân bổ có thể vượt quá xa mức lợi nhuận ròng bất kỳ của dự án. Nếu có băn khoăn lo ngại về tính hợp lý hay tính công bằng trong xã hội, sẽ có những chương trình khác đề cập vấn đề đó một cách trực tiếp. Các dự án không có vai trò kép trong việc tạo lợi nhuận ròng dương và phân phối lại của cải. Thứ ba, chỉ nhìn vào lợi nhuận ròng có nghĩa là toàn bộ của cải của một xã hội sẽ được cực đại hoá, và nếu cho rằng của cải ở mức cao nhất, thì có thể có vài kế hoạch về tái phân bổ. Nói cách khác, hãy làm chiếc bánh càng lớn càng tốt trước khi chúng ta lo lắng về việc phải phân chia nó như thế nào. VD: Hãy xét một dự án mà sẽ thu được lợi nhuận sau đây dành cho những người sau đây ... Người SMUY Lợi nhuận ròng SMUY*Lợi nhuận ròng 1 0.8 +250 +200 2 1.2 -200 -240 Tổng --- +50 -40 Dự án này có lợi nhuận ròng dương (+50), vậy nếu mọi người đều được đối xử bình đẳng như nhau (nghĩa là nếu tất cả mọi người có SMUY như nhau) thì đây dường như là một dự án tốt. Tuy nhiên, khi tính toán mức thay đổi về phúc lợi xã hội, cần phải kết hợp SMUY. Xét thấy những người này có SMUY khác nhau, các lợi nhuận ròng đã được tính toán cho thấy rằng đây là một dự án không tốt sẽ làm giảm phúc lợi xã hội (-40). Sau đây là kết quả dự án nói trên thực hiện với ba tiêu chí mô tả ở trên 1. SWC: Trượt 2. PCC: Đỗ 3. Pareto: Trượt Kết luận lại, tiêu chí PCC bảo đảm rằng các nguồn tài nguyên được đưa vào tính sử dụng được định giá cao nhất của chúng và do vậy, tổng số tài sản của xã hội sẽ được cực đại hoá. Xét về nghĩa nào đó, nó có nghĩa làm làm chiếc bánh càng lớn càng tốt và việc làm này là tốt. Chiếc bánh to hơn có nghĩa là có nhiều phần dành cho mọi người hơn, cả người giàu lẫn người nghèo. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn nên bỏ qua không xét đến tính cân bằng và chấp nhận một cách mù quáng rằng SMUY là như nhau cho tất cả mọi người. Vị Trí hay Ai Đếm? Trong việc tiến hành nghiên cứu chi phí - lợi nhuận, điều quan trọng là phải quyết định xem phải bao gồm và không bao gồm chi phí và lợi nhuận của ai & của cái gì trong phân tích của bạn. Một người có vị trí trong một nghiên cứu chi phí - lợi nhuận sẽ có chi phí và lợi nhuận của mình được ghi nhận trong bản phân tích một dự án. Một người không có vị trí trong nghiên cứu chi phí - lợi nhuận thì sẽ không có chi phí và lợi nhuận của mình được ghi nhận trong bản phân tích này. VD: Bốn nhà kinh tế học đang dùng bữa tối với nhau và họ dự kiến chia nhau trả tiền bằng nhau. Một người trong số họ, gọi ông ta là Allen, đang quyết định xem liệu có nên gọi thêm bánh kem 3 màu không. Giá của nó đắt tới $5, trong khi Allen định giá nó chỉ khoảng $3 (sau một bữa ăn nhiều món đến vậy). Tuy nhiên, ông ta biết rằng, nếu ông gọi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0