Vị trí, vai trò của doanh nhân trong xã hội
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thật khó định nghĩa từ “doanh nhân”. Chỉ có thể nhận dạng một cách tương đối rằng đó là từ chỉ một tầng lớp người đang điều hành hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hàng hóa, thuê mướn và sử dụng lao động thường xuyên từ vài người trở lên. rong lịch sử phát triển xã hội của loài người, có thể nhận ra một tầng lớp người mà có lúc bị gọi là con buôn, lúc lại là thương nhân, còn ngày nay gọi là doanh nhân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí, vai trò của doanh nhân trong xã hộiVị trí, vai trò của doanh nhân trong xã hộiThật khó định nghĩa từ “doanh nhân”. Chỉ có thể nhận dạng một cáchtương đối rằng đó là từ chỉ một tầng lớp người đang điều hành hoạtđộng của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hàng hóa,thuê mướn và sử dụng lao động thường xuyên từ vài người trở lên.rong lịch sử phát triển xã hội của loài người, có thể nhận ra một tầng lớpngười mà có lúc bị gọi là con buôn, lúc lại là thương nhân, còn ngày nay gọilà doanh nhân. Đó là một tầng lớp có một vai trò, vị trí quan trọng, khôngthể thiếu trong mọi xã hội. Mặc cho có lúc, do nhận thức chưa chuẩn ngườita đã phủ nhận vai trò của họ, nhưng vai trò đó vẫn tồn tại để duy trì nhu cầucuộc sống của người dân, duy trì sự tồn tại của nền kinh tế.Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại và tổ chức xã hội hiện nay,nhu cầu cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của từng cá nhân và của cảcộng đồng xã hội đã cao hơn nhiều so với trước đây. Ngay cả cuộc sống củamột người dân bình thường trong một quốc gia phát triển trung bình cũng cóthể cao hơn những gì mà giới quý tộc, thậm chí vua chúa ngày xưa thụhưởng. Do đó đặc tính, khả năng của doanh nhân so với thương nhân haycon buôn trước đây cũng rất khác.Nếu trước kia, thương nhân chỉ là người có khả năng nhận dạng ra của cảihàng hóa ở nơi thừa để làm nhiệm vụ đáp ứng cho nơi thiếu thì doanh nhânngày nay là người tạo ra những sản phẩm hàng hóa mới, tạo nên những nhucầu mới cho xã hội. Họ còn hướng dẫn xã hội dùng hàng hóa đó khôngnhững ở khía cạnh công năng, mà còn thụ hưởng cả về cái đẹp cùng nhữngnét văn hóa của sản phẩm. Đôi lúc, trị giá văn hóa (tính ra bằng tiền) của sảnphẩm còn lớn hơn nhiều lần so với trị giá của công năng. Những sản phẩmthời trang, sản phẩm tiêu dùng cao cấp là một minh chứng.Bên cạnh những nhận dạng về doanh nhân thời nay như nêu trên, cần biếtlàm cách nào để có một tầng lớp doanh nhân đúng tầm vóc. Kinh tế học làmôn học cung cấp cho ta những kiến thức về kinh tế, không chỉ cho ta kiếnthức về sử dụng tài nguyên, lao động một cách tối ưu, mà còn cung cấp cáckiến thức sản xuất - kinh doanh, cách thức sử dụng của cải vật chất, đồngvốn của nhà đầu tư, của xã hội một cách có hiệu quả nhất. Đó là những kiếnthức mà doanh nhân nên được trang bị trong nền kinh tế hôm nay. Các thành viên Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn thăm và tặng quà cho cơ sở bảo dưỡng và hướng nghiệp trẻ cô nhi khuyết tật Thiện Duyên, Củ Chi (TP. Hồ Chí Minh). Ảnh Quý HòaĐể trở thành một doanh nhân thực sự, không phải chỉ học Kinh tế học là đủ,mà còn phải hội đủ nhiều yếu tố quan trọng khác nhau. Theo sự trưởngthành của doanh nghiệp, doanh nhân càng phải thể hiện đầy đủ năng lực vàphẩm giá để đủ tầm dẫn dắt doanh nghiệp lớn mạnh.Trong xã hội chúng ta ngày nay, sự nhìn nhận về người làm nghề kinh doanhcòn nhiều điều chưa đúng. Luật lệ quản lý kinh tế cũng còn nhiều bất cập.Để trở thành doanh nhân thành đạt, vừa làm giàu cho bản thân, vừa góp phầnphát triển kinh tế quốc gia thì doanh nhân phải biết kinh doanh đúng phápluật, đúng đạo đức xã hội. Thế nên lượng doanh nhân giỏi, có tầm cỡ củaViệt Nam chưa nhiều. Sự thành đạt ở đẳng cấp như thế không phải chỉ cầnsự nỗ lực của bản thân doanh nhân, mà còn phải có yếu tố môi trường xãhội, trong đó luật lệ của Nhà nước có tạo được môi trường kinh doanh lànhmạnh hay không là một yếu tố có tính chất quyết định.Trong tình hình thế giới hiện nay, xây dựng được một đội ngũ doanh nhânyêu nghề, có kiến thức, có tấm lòng với xã hội, có hoài bão với đất nước làmột điều mong mỏi của xã hội. Vì đó là lực lượng quan trọng nhất trongcông cuộc hội nhập với thế giới để rút ngắn thời gian đưa nước ta vào hàngngũ những nước phát triển. Đội ngũ này phải được rèn luyện trong môitrường cạnh tranh công bằng (mọi doanh nghiệp đều đ ược đối xử bình đẳngtrong nền kinh tế về quyền tự chủ kinh doanh, được hưởng sự công bằngtrong sử dụng vốn xã hội, tài nguyên thiên nhiên...). Có như thế, tài năng củadoanh nhân mới có dịp thăng hoa, từ đó họ mới có đủ khả năng cạnh tranhthành công trên thương trường quốc tế, góp phần bảo vệ quyền lợi của đấtnước.Nếu vẫn còn duy trì tình trạng dành đặc quyền đặc lợi cho một loại hìnhdoanh nghiệp nào đó thì không những làm cho vốn, tài nguyên quốc giakhông được sử dụng hiệu quả, mà còn làm hư hỏng một bộ phận trong độingũ doanh nhân. Cơ chế quản lý kinh tế xã hội không thể là cơ chế xin -cho, buộc doanh nhân phải đáp lại bằng phương thức đút lót để cùng thamgia chia chác cái bánh đặc quyền đặc lợi. Hậu quả của cơ chế xin - cho nếutiếp tục kéo dài sẽ là một thảm họa cho đất nước.Trong điều kiện toàn cầu hóa như hiện nay, sự cạnh tranh trên thương trườngngày càng phức tạp. Doanh nhân không thể dựa vào sự bảo hộ của Nhà nướcvà càng không thể thông qua mối quan hệ với các quan chức để có nhữngđặc quyền đặc lợi. Nguồn lợi nhuận của một doanh nhân chân chính chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí, vai trò của doanh nhân trong xã hộiVị trí, vai trò của doanh nhân trong xã hộiThật khó định nghĩa từ “doanh nhân”. Chỉ có thể nhận dạng một cáchtương đối rằng đó là từ chỉ một tầng lớp người đang điều hành hoạtđộng của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hàng hóa,thuê mướn và sử dụng lao động thường xuyên từ vài người trở lên.rong lịch sử phát triển xã hội của loài người, có thể nhận ra một tầng lớpngười mà có lúc bị gọi là con buôn, lúc lại là thương nhân, còn ngày nay gọilà doanh nhân. Đó là một tầng lớp có một vai trò, vị trí quan trọng, khôngthể thiếu trong mọi xã hội. Mặc cho có lúc, do nhận thức chưa chuẩn ngườita đã phủ nhận vai trò của họ, nhưng vai trò đó vẫn tồn tại để duy trì nhu cầucuộc sống của người dân, duy trì sự tồn tại của nền kinh tế.Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại và tổ chức xã hội hiện nay,nhu cầu cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của từng cá nhân và của cảcộng đồng xã hội đã cao hơn nhiều so với trước đây. Ngay cả cuộc sống củamột người dân bình thường trong một quốc gia phát triển trung bình cũng cóthể cao hơn những gì mà giới quý tộc, thậm chí vua chúa ngày xưa thụhưởng. Do đó đặc tính, khả năng của doanh nhân so với thương nhân haycon buôn trước đây cũng rất khác.Nếu trước kia, thương nhân chỉ là người có khả năng nhận dạng ra của cảihàng hóa ở nơi thừa để làm nhiệm vụ đáp ứng cho nơi thiếu thì doanh nhânngày nay là người tạo ra những sản phẩm hàng hóa mới, tạo nên những nhucầu mới cho xã hội. Họ còn hướng dẫn xã hội dùng hàng hóa đó khôngnhững ở khía cạnh công năng, mà còn thụ hưởng cả về cái đẹp cùng nhữngnét văn hóa của sản phẩm. Đôi lúc, trị giá văn hóa (tính ra bằng tiền) của sảnphẩm còn lớn hơn nhiều lần so với trị giá của công năng. Những sản phẩmthời trang, sản phẩm tiêu dùng cao cấp là một minh chứng.Bên cạnh những nhận dạng về doanh nhân thời nay như nêu trên, cần biếtlàm cách nào để có một tầng lớp doanh nhân đúng tầm vóc. Kinh tế học làmôn học cung cấp cho ta những kiến thức về kinh tế, không chỉ cho ta kiếnthức về sử dụng tài nguyên, lao động một cách tối ưu, mà còn cung cấp cáckiến thức sản xuất - kinh doanh, cách thức sử dụng của cải vật chất, đồngvốn của nhà đầu tư, của xã hội một cách có hiệu quả nhất. Đó là những kiếnthức mà doanh nhân nên được trang bị trong nền kinh tế hôm nay. Các thành viên Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn thăm và tặng quà cho cơ sở bảo dưỡng và hướng nghiệp trẻ cô nhi khuyết tật Thiện Duyên, Củ Chi (TP. Hồ Chí Minh). Ảnh Quý HòaĐể trở thành một doanh nhân thực sự, không phải chỉ học Kinh tế học là đủ,mà còn phải hội đủ nhiều yếu tố quan trọng khác nhau. Theo sự trưởngthành của doanh nghiệp, doanh nhân càng phải thể hiện đầy đủ năng lực vàphẩm giá để đủ tầm dẫn dắt doanh nghiệp lớn mạnh.Trong xã hội chúng ta ngày nay, sự nhìn nhận về người làm nghề kinh doanhcòn nhiều điều chưa đúng. Luật lệ quản lý kinh tế cũng còn nhiều bất cập.Để trở thành doanh nhân thành đạt, vừa làm giàu cho bản thân, vừa góp phầnphát triển kinh tế quốc gia thì doanh nhân phải biết kinh doanh đúng phápluật, đúng đạo đức xã hội. Thế nên lượng doanh nhân giỏi, có tầm cỡ củaViệt Nam chưa nhiều. Sự thành đạt ở đẳng cấp như thế không phải chỉ cầnsự nỗ lực của bản thân doanh nhân, mà còn phải có yếu tố môi trường xãhội, trong đó luật lệ của Nhà nước có tạo được môi trường kinh doanh lànhmạnh hay không là một yếu tố có tính chất quyết định.Trong tình hình thế giới hiện nay, xây dựng được một đội ngũ doanh nhânyêu nghề, có kiến thức, có tấm lòng với xã hội, có hoài bão với đất nước làmột điều mong mỏi của xã hội. Vì đó là lực lượng quan trọng nhất trongcông cuộc hội nhập với thế giới để rút ngắn thời gian đưa nước ta vào hàngngũ những nước phát triển. Đội ngũ này phải được rèn luyện trong môitrường cạnh tranh công bằng (mọi doanh nghiệp đều đ ược đối xử bình đẳngtrong nền kinh tế về quyền tự chủ kinh doanh, được hưởng sự công bằngtrong sử dụng vốn xã hội, tài nguyên thiên nhiên...). Có như thế, tài năng củadoanh nhân mới có dịp thăng hoa, từ đó họ mới có đủ khả năng cạnh tranhthành công trên thương trường quốc tế, góp phần bảo vệ quyền lợi của đấtnước.Nếu vẫn còn duy trì tình trạng dành đặc quyền đặc lợi cho một loại hìnhdoanh nghiệp nào đó thì không những làm cho vốn, tài nguyên quốc giakhông được sử dụng hiệu quả, mà còn làm hư hỏng một bộ phận trong độingũ doanh nhân. Cơ chế quản lý kinh tế xã hội không thể là cơ chế xin -cho, buộc doanh nhân phải đáp lại bằng phương thức đút lót để cùng thamgia chia chác cái bánh đặc quyền đặc lợi. Hậu quả của cơ chế xin - cho nếutiếp tục kéo dài sẽ là một thảm họa cho đất nước.Trong điều kiện toàn cầu hóa như hiện nay, sự cạnh tranh trên thương trườngngày càng phức tạp. Doanh nhân không thể dựa vào sự bảo hộ của Nhà nướcvà càng không thể thông qua mối quan hệ với các quan chức để có nhữngđặc quyền đặc lợi. Nguồn lợi nhuận của một doanh nhân chân chính chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm soát doanh nghiệp kinh nghiệm quản trị quản trị nhân sự phương pháp quản trị bí quyết quản trị kỹ năng quản trị mẹo quản trị quản trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 814 12 0 -
45 trang 482 3 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 343 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 301 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 239 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 228 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 224 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 222 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 214 0 0