Việc chỉ đạo xây dựng kinh tế địa phương của Sơn La
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thông tin đến quý độc giả về chỉ đạo xây dựng kinh tế địa phương của Sơn La nhằm tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc phát triển kinh tế địa phương, tạo điều kiện cho các mặt sản xuất phát triển mạnh mẽ, đang từng bước nâng cao đời sống, nhân dân các dân tộc trong tỉnh và làm tròn nghĩa vụ đối với Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc chỉ đạo xây dựng kinh tế địa phương của Sơn La VIỆC CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG CỦA SƠN LA CHU MẠNH ĐỨCSơn La là một tỉnh miền núi, ruộng đất ít và phân tán, số dân không nhiềulại phân bố không đồng đều trên các vùng cư trú và sản xuất. kinh tế cănbản chỉ là nông nghiệp, mà lại rất thấp kém, còn mang nặng tính tự cấp,du canh du cư phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện tự nhiên. Sơn La cónhiều dân tộc, mỗi dân tộc có những kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệmđấu tranh với tự nhiên rất độc đáo trong từng vùng cư trú của mình. Tuytrình độ sản xuất còn chênh lệch nhau nhiều, nhưng các dân tộc đều cótruyền thống cách mạng lúa, nhưng có nhiều khả năng sản xuất những thứbột khác, nhất là ngô. Đất đai rộng, đồng cỏ nhiều. Rừng chiếm tới 90%diện tích toàn tỉnh.Từ đặc điểm trên đây, chúng tôi thấy rằng Sơn La có khả năng tiến tới tựtúc được lương thực và trên các mặt có ba ưu thế lớn phát triển mạnh câycông nghiệp, chăn nuôi và nghề rừng.Trước đây, do không nhận thức rõ đặc điểm quan trọng này, nên chúngtôi thường chỉ nhấn mạnh vào những mặt khó khăn, mà chưa thấy hết thếmạnh của địa phương mình. Vì vậy có một thời gian, chúng tôi rất lúngtúng trong việc giải quyết vấn đề lương thực, rừng ngày càng bị phá trụivà các ngành nghề khác cũng không phát triển được. Sau này, nhờ đườnglối xây dựng kinh tế địa phương của Trung ương soi sáng, chúng tôi đãdần dần xác định: không những phải căn cứ vào đường lối chung về pháttriển kinh tế của Trung ương, căn cứ vào phương hướng tiến lên của nềnkinh tế cả nước, mà còn phải nắm những đặc điểm về tài nguyên và laođộng của địa phương mình để xây dựng phương hướng nhiệm vụ trướcmắt và lâu dài trong việc phát triển kinh tế địa phương của tỉnh.Quá trình nhận thức đúng đắn của chúng tôi về vấn đề này thật không đơngiản. Thực tế, đây là một quá trình nhiều lân suy nghĩ, nghiên cứu, thảoluận nhằm quán triệt đường lối, chủ trương của Trung ương và bài nóicủa đồng chí Lê Duẩn “nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa,tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh”, đồng thời cũng là quátrình nghiên cứu, phân tích đặc điểm thế mạnh, những thuận lợi, khó khăncủa địa phương và trải qua thực tiễn chỉ đạo có được một số kinh nghiệmvà kết quả bước đầu. Phương hướng chung mà tỉnh ủy chúng tôi đã xácđịnh là phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp toàn diện, tạo cho nôngnghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp địa phương và giao thông vận tải pháttriển mạnh mẽ và hỗ trợ lẫn nhau, phục vụ đắc lực cho nông nghiệp vàlâm nghiệp phát triển. Tuy nhiên, khó khăn thực tế trước mắt là vấn đềlương thực. Sản xuất lương thực làm bàn đạp trong việc phát triển nôngnghiệp ở miền núi như thế nào cho đúng? Trước mắt tự túc lấy lươngthực hay phải dựa vào Nhà nước? Sơn La tuy có hai cao nguyên đất rộng,nhưng ruộng nước trồng lúa lai rất ít. Khả năng đất đai còn nhiều nhưngchưa khai thác được, trong lúc công cụ cải tiến và việc cơ khí hóa nôngnghiệp chưa phát triển.Tỉnh ủy đã đấu tranh khắc phục tư tưởng ỷ lại ngại khó trong một số cánbộ. Chúng tôi phải chỉ rõ phương hướng cụ thể là: với tinh thần tự lựccánh sinh, chủ động tiến công vào mặt trận sản xuất lương thực theohướng thâm canh, định canh, trước mắt phải ổn định vùng lúa, phát triểnmạnh các loại cây có chất bột khác như ngô, sắn, và dựa vào lực lượngcủa Trung ương để phát triển mạnh cây công nghiệp ngắn ngày như thầudầu, lạc, bông, dược liệu, phát triển mạnh cánh kiến đỏ, cánh kiến trắng,tận thu chè để đáp ứng các yêu câu của công nghiệp để xuất khẩu. Đồngthời tạo điều kiện phát triển nhanh các loại cây công nghiệp dài ngày chosản phẩm hàng hóa cao như chè, cây có dầu, cây có nhựa…làm cho nền kinh tế của Sơn la phát triển toàn diện. Trên cơ sở đó, đổi lấymáy móc về trang bị cho lâm nghiệp, thực hiện cơ khí hóa từng bước.Chúng tôi coi trọng việc đẩy mạnh chăn nuôi gia súc lớn và lợn, trong đólấy chăn nuôi gia súc lớn sinh sản và lấy thịt là chính, bước đầu xây dựngcơ sở chăn nuôi trâu bò sữa, đồng thời chú ý thích đáng đến chăn nuôi giasúc nhỏ khác. Chúng tôi đang phấn đấu đưa chăn nuôi đi vào tổ chức cóquy mô lớn và có kỹ thuật, khắc phục tình trạng chăn nuôi có tính chất tựnhiên.Nghề rừng chiếm ưu thế lớn trong nền kinh tế của Sơn La. Chúng tôi coitrọng kết hợp bảo vệ, cải tạo và trồng rừng tập trung, lấy bảo vệ cải tạorừng là chính, đồng thời đẩy mạnh tu bổ và trồng rừng, khai thác hợp lý,chấm dứt nạn phá rừng bừa bãi.Trong quá trình xây dựng và thực hiện phương hướng nói trên, tỉnhchúng tôi đang dần hình thành ba vùng kinh tế lớn:Vùng một trồng lúa là chủ yếu, đồng thời trồng cây thực phẩm, cây códầu, dược liệu và chăn nuôi, gồm bốn huyện: Sông Mã, Thuận Châu,Mường La, Quỳnh Mai.Vùng hai trồng bông, ngô lúa là chủ yếu, đồng thời trồng cây thực phẩmvà chăn nuôi gia súc nhỏ gồm huyện: Mai Sơn, sáu xã ven sông Mã và baxã của Mường La.Vùng ba trồng chè và chăn n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc chỉ đạo xây dựng kinh tế địa phương của Sơn La VIỆC CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG CỦA SƠN LA CHU MẠNH ĐỨCSơn La là một tỉnh miền núi, ruộng đất ít và phân tán, số dân không nhiềulại phân bố không đồng đều trên các vùng cư trú và sản xuất. kinh tế cănbản chỉ là nông nghiệp, mà lại rất thấp kém, còn mang nặng tính tự cấp,du canh du cư phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện tự nhiên. Sơn La cónhiều dân tộc, mỗi dân tộc có những kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệmđấu tranh với tự nhiên rất độc đáo trong từng vùng cư trú của mình. Tuytrình độ sản xuất còn chênh lệch nhau nhiều, nhưng các dân tộc đều cótruyền thống cách mạng lúa, nhưng có nhiều khả năng sản xuất những thứbột khác, nhất là ngô. Đất đai rộng, đồng cỏ nhiều. Rừng chiếm tới 90%diện tích toàn tỉnh.Từ đặc điểm trên đây, chúng tôi thấy rằng Sơn La có khả năng tiến tới tựtúc được lương thực và trên các mặt có ba ưu thế lớn phát triển mạnh câycông nghiệp, chăn nuôi và nghề rừng.Trước đây, do không nhận thức rõ đặc điểm quan trọng này, nên chúngtôi thường chỉ nhấn mạnh vào những mặt khó khăn, mà chưa thấy hết thếmạnh của địa phương mình. Vì vậy có một thời gian, chúng tôi rất lúngtúng trong việc giải quyết vấn đề lương thực, rừng ngày càng bị phá trụivà các ngành nghề khác cũng không phát triển được. Sau này, nhờ đườnglối xây dựng kinh tế địa phương của Trung ương soi sáng, chúng tôi đãdần dần xác định: không những phải căn cứ vào đường lối chung về pháttriển kinh tế của Trung ương, căn cứ vào phương hướng tiến lên của nềnkinh tế cả nước, mà còn phải nắm những đặc điểm về tài nguyên và laođộng của địa phương mình để xây dựng phương hướng nhiệm vụ trướcmắt và lâu dài trong việc phát triển kinh tế địa phương của tỉnh.Quá trình nhận thức đúng đắn của chúng tôi về vấn đề này thật không đơngiản. Thực tế, đây là một quá trình nhiều lân suy nghĩ, nghiên cứu, thảoluận nhằm quán triệt đường lối, chủ trương của Trung ương và bài nóicủa đồng chí Lê Duẩn “nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa,tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh”, đồng thời cũng là quátrình nghiên cứu, phân tích đặc điểm thế mạnh, những thuận lợi, khó khăncủa địa phương và trải qua thực tiễn chỉ đạo có được một số kinh nghiệmvà kết quả bước đầu. Phương hướng chung mà tỉnh ủy chúng tôi đã xácđịnh là phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp toàn diện, tạo cho nôngnghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp địa phương và giao thông vận tải pháttriển mạnh mẽ và hỗ trợ lẫn nhau, phục vụ đắc lực cho nông nghiệp vàlâm nghiệp phát triển. Tuy nhiên, khó khăn thực tế trước mắt là vấn đềlương thực. Sản xuất lương thực làm bàn đạp trong việc phát triển nôngnghiệp ở miền núi như thế nào cho đúng? Trước mắt tự túc lấy lươngthực hay phải dựa vào Nhà nước? Sơn La tuy có hai cao nguyên đất rộng,nhưng ruộng nước trồng lúa lai rất ít. Khả năng đất đai còn nhiều nhưngchưa khai thác được, trong lúc công cụ cải tiến và việc cơ khí hóa nôngnghiệp chưa phát triển.Tỉnh ủy đã đấu tranh khắc phục tư tưởng ỷ lại ngại khó trong một số cánbộ. Chúng tôi phải chỉ rõ phương hướng cụ thể là: với tinh thần tự lựccánh sinh, chủ động tiến công vào mặt trận sản xuất lương thực theohướng thâm canh, định canh, trước mắt phải ổn định vùng lúa, phát triểnmạnh các loại cây có chất bột khác như ngô, sắn, và dựa vào lực lượngcủa Trung ương để phát triển mạnh cây công nghiệp ngắn ngày như thầudầu, lạc, bông, dược liệu, phát triển mạnh cánh kiến đỏ, cánh kiến trắng,tận thu chè để đáp ứng các yêu câu của công nghiệp để xuất khẩu. Đồngthời tạo điều kiện phát triển nhanh các loại cây công nghiệp dài ngày chosản phẩm hàng hóa cao như chè, cây có dầu, cây có nhựa…làm cho nền kinh tế của Sơn la phát triển toàn diện. Trên cơ sở đó, đổi lấymáy móc về trang bị cho lâm nghiệp, thực hiện cơ khí hóa từng bước.Chúng tôi coi trọng việc đẩy mạnh chăn nuôi gia súc lớn và lợn, trong đólấy chăn nuôi gia súc lớn sinh sản và lấy thịt là chính, bước đầu xây dựngcơ sở chăn nuôi trâu bò sữa, đồng thời chú ý thích đáng đến chăn nuôi giasúc nhỏ khác. Chúng tôi đang phấn đấu đưa chăn nuôi đi vào tổ chức cóquy mô lớn và có kỹ thuật, khắc phục tình trạng chăn nuôi có tính chất tựnhiên.Nghề rừng chiếm ưu thế lớn trong nền kinh tế của Sơn La. Chúng tôi coitrọng kết hợp bảo vệ, cải tạo và trồng rừng tập trung, lấy bảo vệ cải tạorừng là chính, đồng thời đẩy mạnh tu bổ và trồng rừng, khai thác hợp lý,chấm dứt nạn phá rừng bừa bãi.Trong quá trình xây dựng và thực hiện phương hướng nói trên, tỉnhchúng tôi đang dần hình thành ba vùng kinh tế lớn:Vùng một trồng lúa là chủ yếu, đồng thời trồng cây thực phẩm, cây códầu, dược liệu và chăn nuôi, gồm bốn huyện: Sông Mã, Thuận Châu,Mường La, Quỳnh Mai.Vùng hai trồng bông, ngô lúa là chủ yếu, đồng thời trồng cây thực phẩmvà chăn nuôi gia súc nhỏ gồm huyện: Mai Sơn, sáu xã ven sông Mã và baxã của Mường La.Vùng ba trồng chè và chăn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ đạo xây dựng kinh tế Sự lãnh đạo của Đảng Công tác Đảng Xây dựng kinh tế địa phương Kinh tế của Sơn LaGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 219 0 0
-
Công tác Đảng (Xuất bản lần thứ ba): Phần 2
135 trang 37 0 0 -
Công tác Đảng (Xuất bản lần thứ ba): Phần 1
157 trang 29 0 0 -
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1965-2000) - Tập 2: Phần 2
223 trang 22 0 0 -
Tài liệu thi Nghiệp vụ công tác Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
20 trang 21 1 0 -
Bài giảng Lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939
25 trang 20 0 0 -
Ebook Nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng phát huy dân chủ trong hệ thống chính trị ở cơ sở: Phần 1
111 trang 18 0 0 -
Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí cách mạng Việt Nam từ khởi thủy đến 1954
13 trang 18 0 0 -
25 trang 16 0 0
-
Đảng lãnh đạo quản lý phát triển xã hội trong giai đoạn mới
7 trang 16 0 0