Danh mục

Việc sử dụng điện thoại ở trẻ vị thành niên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.73 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở các nguyên nhân tác động, nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nhằm hạn chế được cường độ cũng như tính lệ thuộc của lứa tuổi vị thành niên vào điện thoại hiện nay, giúp họ phát triển toàn diện hơn về thể chất lẫn tinh thần. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc sử dụng điện thoại ở trẻ vị thành niên VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Hoàng Nhựt, Lê Kim Tiến, Phan Trí Trung, Trần Thị Như Toàn Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD : ThS. Nguyễn Vă HậuTÓM TẮTSử dụng điện thoại di động ở lứa tuổi vị thành niên là vấn đề đáng được quan tâm hiện nay. Bàinghiên cứu cho ta thấy rõ được cường độ sử dụng điện thoại của lứa tuổi vị thành niên, mà nguyênnhân chính là do điện thoại di động quá hấp dẫn và cũng một phần các bậc phụ huynh cho conmình tiếp xúc sớm với điện thoại di động. Trên cơ sở các nguyên nhân tác động, nghiên cứu đềxuất các giải pháp để nhằm hạn chế được cường độ cũng như tính lệ thuộc của lứa tuổi vị thànhniên vào điện thoại hiện nay, giúp họ phát triển toàn diện hơn về thể chất lẫn tinh thần.Từ khóa: Nhu cầu, lợi ích, sức khỏe, điện thoại thông minh, trẻ vị thành niên.1 MỞ ĐẦUNgày nay, trong một xã hội mà thời đại công nghệ thông tin phát triển rực rỡ và mạnh mẽ thì điệnthoại di động là một phần tất yếu trong cuộc sống, nhất là đối với giới trẻ. Có thể nói, chiếc điệnthoại di động hầu như là vật bất li thân của các bạn trẻ vì ngoài vẻ ngoài xinh xắn nhỏ gọn, đadạng về mẫu mã và giá thành để có thể vừa túi tiền của từng người mà là còn bởi những côngnăng tiện ích như liên lạc, giải trí mà nó mang lại thật hữu ích, tiện lợi và nhanh chóng thu hútđược mọi người. Nhưng ngoài những tính năng và lợi ích của chiếc điện thoại di động mang lạithì nó cũng kéo theo những hệ luỵ rất nghiêm trọng khi bạn không biết cách tiết chế thời gian sửdụng chúng. Theo tổ chức y tế thế giới (2019) sử dụng điện thoại quá 180 phút/ ngày sẽ gây ảnhhưởng xấu đến sức khoẻ. Ngoài ra sử dụng điện thoại quá lâu có thể gây ảnh hưởng tới thị giác,nhẹ thì có thể gây cận thị, nặng hơn thì có thể gây mù lòa tạm thời... Ngoài ra, có rất nhiều bậcphụ huynh đang cho trẻ nhỏ tiếp xúc rất sớm với điện thoại vì có thể khiến chúng ngoan và ngồiim xem điện thoại, điều này là không nên vì khi trẻ em tiếp xúc sớm với điện thoại, chúng sẽ dầnù lì, không chịu khám phá, ngại giao tiếp và sẽ phụ thuộc vào điện thoại. Như đã kể, ngoàinhững tính năng tiện lợi mà chiếc điện thoại mang lại thì chúng cũng có những hậu quả khólường khi không sử dụng hiệu quả và đúng cách. Vậy liệu giới trẻ của chúng ta, những người sửdụng điện thoại di động nhiều nhất có đang là người dùng điện thoại một cách thông minhkhông? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé!23662 CÁC KHÁI NIỆM2.1 Điện thoại di độngTheo Bách Khoa toàn thư mở Wikipedia, điện thoại di động hay còn gọi là điện thoại cầm tay, làloại điện thoại có thể thực hiện và nhận cuộc gọi thoại thông qua kết nối dựa trên tần số vô tuyếnvào mạng viễn thông trong khi người dùng đang di chuyển trong khu vực dịch vụ.Kết nối vô tuyến thiết lập kết nối với các hệ thống chuyển mạch của nhà khai thác mạng di động,cung cấp quyền truy cập vào mạng điện thoại chuyển mạch công cộng.2.2 Về nhu cầuTheo Nguyễn Thị Khánh Huyền (2018) thì nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung,đến hành vi của con người nói riêng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu vàsử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, xã hội.Riêng Abraham Maslow (1943) nhìn nhận con người theo hướng nhân đạo vì vậy lý thuyết của ôngđược xếp vào trường phái nhân văn hiện sinh. Ông cho rằng, con người cần được đáp ứng nhữngnhu cầu cơ bản để tồn tại và phát triển, đó là nhu cầu thể chất, nhu cầu an toàn, nhu cầu tình cảmxã hội (tình yêu thương , nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu được hoàn thiện.Nhu cầu về thể chất, sinh lý: nhu cầu về đồ ăn, nước uống, không khí, nhu cầu về tình dục… Nhucầu này được xem là nhu cầu cơ bản nhất trong 5 nhóm nhu cầu theo sự phân định của ông.Nhu cầu an toàn: Con người cần có một môi trường sống an toàn, sức khỏe để bảo đảm sự tồn tạicủa họ. Họ cần có nhà ở để tránh mưa, tránh nắng. Họ cần được khám chữa bệnh, được chăm sócsức khỏe. Họ cần được sống trong môi trường được đảm bảo về an ninh để tính mạng của họkhông bị đe dọa. Họ cần có môi trường sinh hoạt, vận động để không gây thương tích…Nhu cầu tình cảm xã hội: Là nhu cầu thuộc về nhóm xã hội của con người, sự mong muốn đượcquan tâm của các thành viên trong nhóm xã hội (gia đ nh, người thân, bạn bè… . Sức mạnh của họsẽ được nhân lên, sự tự tin cũng được tăng cường khi họ là thành viên của các nhóm bởi điều đókhẳng định vai trò, vị trí của họ trong xã hội. Sự đơn độc, không gia đ nh, không có nhóm xã hộinào để cá nhân thuộc về đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển tâm lý và quan hệ xã hội củacá nhân.Nhu cầu được tôn trọng: Con người luôn cần được đối xử bình đẳng, được lắng nghe và không bịcoi thường. Dù đó là ai, trẻ em hay người lớn, người lành lặn hay người bị khuyết tật, người giàu hayngười nghèo tất cả họ đều có nhu cầu được coi trọng, được ghi nhận về sự hiện diện cũng nhưchính kiến của cá nhân. Con người có trở nên tự tin hay không, thể hiện được sức mạnh của mìnhhay không đó là một phần do họ được đối xử bình đẳng hay không khi còn nhỏ.Nhu cầu được hoàn thiện và phát triển: Đó là nhu cầu được đến trường, được nghiên cứu, lao độngsáng tạo… để phát triển toàn diện. Nhu cầu này được cho là nhu cầu quan trọng, song chúngđược xếp ở bậc thang cuối cùng bởi nó chỉ được đề cập tới khi những nhu cầu cơ bản ở các bậcthang nền tảng đã được đáp ứng. 23672.3 Về trẻ vị thành niênVị thành niên (dưới tuổi trưởng thành) là một khái niệm chưa được thống nhất. Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) quy định lứa tuổi 10 ” 19 tuổi là độ tuổi vị thành niên. Thanh niên trẻ là lứa tuổi 18  24 tuổi.Chương trình Sức khỏe sinh sản/Sức khỏe ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: