Việc truyền bá đạo Kitô và quá trình xâm nhập của người Pháp ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để chuẩn bị cho việc xâm lược và biến Việt Nam thành thuộc địa, thực dân Pháp đã sử dụng đạo Thiên Chúa làm công cụ mở đường vào Việt Nam. Từ giữa thế kỉ XVII, thông qua các giáo sĩ Thừa sai Paris, ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, đạo Kitô đã được gieo hạt và bén rễ nhanh chóng, nhiều cộng đồng giáo dân đã được hình thành. Bài viết này sẽ đề cập đến vai trò của các giáo sĩ và hoạt động truyền bá đạo Kitô đối với quá trình xâm chiếm Việt Nam của Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc truyền bá đạo Kitô và quá trình xâm nhập của người Pháp ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 VIỆC TRUYỀN BÁ ĐẠO KITÔ VÀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM Lê Thanh Thủy1 TÓM TẮT Để chuẩn bị cho việc xâm lược và biến Việt Nam thành thuộc địa, thực dânPháp đã sử dụng đạo Thiên Chúa làm công cụ mở đường vào Việt Nam. Từ giữathế kỉ XVII, thông qua các giáo sĩ Thừa sai Paris, ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài,đạo Kitô đã được gieo hạt và bén rễ nhanh chóng, nhiều công đồng giáo dân đãđược hình thành. Đó là những cơ sở quan trọng mà Pháp đã xây dựng được ở ViệtNam trước khi nổ súng xâm lược Việt Nam. Mặc dù có lúc thăng trầm, đặc biệt làphải đối mặt với chính sách cấm đạo khắc nghiệt của chính quyền phong kiến ViệtNam, nhưng việc truyền bá và phát triển đạo Kitô của các giáo sĩ Pháp ở Việt Namvề cơ bản đã thành công cả trên hai phương diện: chính trị và tôn giáo. Bài viếtnày sẽ đề cập đến vai trò của các giáo sĩ và hoạt động truyền bá đạo Kitô đối vớiquá trình xâm chiếm Việt Nam của Pháp. Từ khóa: Giáo sĩ Thừa sai, Đàng Trong, Đàng Ngoài, truyền bá đạo Kitô 1. MỞ ĐẦU Việc truyền bá đức tin, mở mang những vùng đất mới để nuôi cấy lòng tin củamột đạo là hoạt động thường xuyên của các tổ chức tôn giáo. Đó là hoạt độngtruyền giáo. Tuy nhiên, trong lịch sử truyền giáo, không ít những thời điểm tôn giáotrở thành công cụ cho hoạt động chính trị. Pháp xâm lược Việt Nam là một trườnghợp cụ thể. Chính quyền Pháp đã dùng việc truyền bá đạo Kitô (Công giáo) để thâmnhập vào Việt Nam sau đó mới sử dụng vũ lực để xâm chiếm. Từ giữa thế kỉ XVII,thông qua các giáo sĩ Thừa sai Paris, ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, đạo Kitô đãđược gieo hạt và bén rễ nhanh chóng, nhiều công đồng giáo dân đã được hìnhthành. Đó là những cơ sở quan trọng mà Pháp đã xây dựng được ở Việt Nam trướckhi chính thức biến Việt Nam thành thuộc địa của họ. Mặc dù có lúc thăng trầm,đặc biệt là phải đối mặt với chính sách cấm đạo khắc nghiệt của chính quyền phongkiến Việt Nam, nhưng việc truyền bá và phát triển đạo Kitô của các giáo sĩ Pháp ởViệt Nam về cơ bản đã thành công cả trên hai phương diện: chính trị và tôn giáo.Bài viết này sẽ đề cập đến vai trò của các giáo sĩ và hoạt động truyền bá đạo Kitôđối với quá trình xâm chiếm Việt Nam của Pháp.1 TS. Giảng viên khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức. 113 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 2. HỘI THỪA SAI PAIS VÀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN BÁ ĐẠO KITÔ CỦACÁC GIÁO SĨ PHÁP Hội Thừa sai Paris được thành lập năm 1659, là một tổ chức của các giáo sĩchuyên trách việc truyền bá đạo Kitô ở châu Á. Hội được thành lập sau khi linh mụcAlexandre de Rhodes (A Lịch Sơn Đắc Lộ) giới thiệu đất nước Việt Nam với châu Âuthông qua các tác phẩm của ông [1]. Hội Thừa sai phụ trách việc đào tạo các giáo sĩ tạiParis và cử họ đến châu Á mà cụ thể là Trung Hoa và các vùng lân cận để truyền báđạo Kitô2. Hội cũng đồng thời là tổ chức quản lí những công đồng giáo dân và hànggiáo phẩm ở những nơi mới được thành lập. Mặc dù có phạm vi hoạt động rộng khắpkhu vực Viễn Đông nhưng thực chất nơi mà các giáo sĩ Thừa sai hoạt động chủ yếu vàhiệu quả nhất là ở Việt Nam. Để bảo đảm an toàn cho các giáo sĩ cũng như kết quảtruyền bá đạo Kitô, Hội Thừa sai đã chủ trương hợp tác với nhà nước hòng khuếchtrương ảnh hưởng của Pháp tại Viễn Đông3. Hoạt động truyền bá đạo Kitô của Pháp ở Việt Nam trước tiên phải nói đếnAlexandre de Rhodes. Mặc dù không phải là người sáng lập ra Hội Thừa sai Parisnhưng ông có vai trò rất đặc biệt đối với sự ra đời của Hội. Năm 1625, ông đến ViệtNam để truyền bá đạo Kitô. Sau một thời gian dài ở châu Á về châu Âu, Alexandre deRhodes đã công bố cho châu Âu và nước Pháp biết về đất nước Việt Nam thông quamột số công trình được xuất bản vào giữa thế kỉ XVII, trong đó đáng chú ý nhất làcuốn Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài xuất bản bằng tiếng Pháp năm 1651 và tiếngLa-tin năm 1652. Alexandre de Rhodes cũng là người tích cực vận động Giáo hoàng vàgiới chức Kitô giáo ở Paris thành lập một tổ chức truyền giáo ở Viễn Đông. Ít năm sauđó, Hội Thừa sai Paris được thành lập sau những nỗ lực của Alexandre de Rhodes4.2 Bao gồm Trung Hoa, Nhật Bản, Thái Lan (Ayutthaya), Đông Dương (Indo-china).3 Việc hợp tác với nhà nước xuất phát từ sự tranh giành quyết liệt giữa các nước châu Âu như Tây BanNha, Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan, Pháp… ở các nước châu Á xoay quanh quyền lợi trong các lĩnh vựcthương mại, ngoại giao, chính trị và tôn giáo. Hội Thừa sai muốn nhà nước Pháp bảo hộ cho hoạt độngtruyền giáo của họ ở Viễn Đông trước các đối thủ khác đến từ châu Âu, đổi lại họ sẽ thiết lập sự ảnhhưởng cho nước Pháp ở những nơi này.4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc truyền bá đạo Kitô và quá trình xâm nhập của người Pháp ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 VIỆC TRUYỀN BÁ ĐẠO KITÔ VÀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM Lê Thanh Thủy1 TÓM TẮT Để chuẩn bị cho việc xâm lược và biến Việt Nam thành thuộc địa, thực dânPháp đã sử dụng đạo Thiên Chúa làm công cụ mở đường vào Việt Nam. Từ giữathế kỉ XVII, thông qua các giáo sĩ Thừa sai Paris, ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài,đạo Kitô đã được gieo hạt và bén rễ nhanh chóng, nhiều công đồng giáo dân đãđược hình thành. Đó là những cơ sở quan trọng mà Pháp đã xây dựng được ở ViệtNam trước khi nổ súng xâm lược Việt Nam. Mặc dù có lúc thăng trầm, đặc biệt làphải đối mặt với chính sách cấm đạo khắc nghiệt của chính quyền phong kiến ViệtNam, nhưng việc truyền bá và phát triển đạo Kitô của các giáo sĩ Pháp ở Việt Namvề cơ bản đã thành công cả trên hai phương diện: chính trị và tôn giáo. Bài viếtnày sẽ đề cập đến vai trò của các giáo sĩ và hoạt động truyền bá đạo Kitô đối vớiquá trình xâm chiếm Việt Nam của Pháp. Từ khóa: Giáo sĩ Thừa sai, Đàng Trong, Đàng Ngoài, truyền bá đạo Kitô 1. MỞ ĐẦU Việc truyền bá đức tin, mở mang những vùng đất mới để nuôi cấy lòng tin củamột đạo là hoạt động thường xuyên của các tổ chức tôn giáo. Đó là hoạt độngtruyền giáo. Tuy nhiên, trong lịch sử truyền giáo, không ít những thời điểm tôn giáotrở thành công cụ cho hoạt động chính trị. Pháp xâm lược Việt Nam là một trườnghợp cụ thể. Chính quyền Pháp đã dùng việc truyền bá đạo Kitô (Công giáo) để thâmnhập vào Việt Nam sau đó mới sử dụng vũ lực để xâm chiếm. Từ giữa thế kỉ XVII,thông qua các giáo sĩ Thừa sai Paris, ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, đạo Kitô đãđược gieo hạt và bén rễ nhanh chóng, nhiều công đồng giáo dân đã được hìnhthành. Đó là những cơ sở quan trọng mà Pháp đã xây dựng được ở Việt Nam trướckhi chính thức biến Việt Nam thành thuộc địa của họ. Mặc dù có lúc thăng trầm,đặc biệt là phải đối mặt với chính sách cấm đạo khắc nghiệt của chính quyền phongkiến Việt Nam, nhưng việc truyền bá và phát triển đạo Kitô của các giáo sĩ Pháp ởViệt Nam về cơ bản đã thành công cả trên hai phương diện: chính trị và tôn giáo.Bài viết này sẽ đề cập đến vai trò của các giáo sĩ và hoạt động truyền bá đạo Kitôđối với quá trình xâm chiếm Việt Nam của Pháp.1 TS. Giảng viên khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức. 113 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 2. HỘI THỪA SAI PAIS VÀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN BÁ ĐẠO KITÔ CỦACÁC GIÁO SĨ PHÁP Hội Thừa sai Paris được thành lập năm 1659, là một tổ chức của các giáo sĩchuyên trách việc truyền bá đạo Kitô ở châu Á. Hội được thành lập sau khi linh mụcAlexandre de Rhodes (A Lịch Sơn Đắc Lộ) giới thiệu đất nước Việt Nam với châu Âuthông qua các tác phẩm của ông [1]. Hội Thừa sai phụ trách việc đào tạo các giáo sĩ tạiParis và cử họ đến châu Á mà cụ thể là Trung Hoa và các vùng lân cận để truyền báđạo Kitô2. Hội cũng đồng thời là tổ chức quản lí những công đồng giáo dân và hànggiáo phẩm ở những nơi mới được thành lập. Mặc dù có phạm vi hoạt động rộng khắpkhu vực Viễn Đông nhưng thực chất nơi mà các giáo sĩ Thừa sai hoạt động chủ yếu vàhiệu quả nhất là ở Việt Nam. Để bảo đảm an toàn cho các giáo sĩ cũng như kết quảtruyền bá đạo Kitô, Hội Thừa sai đã chủ trương hợp tác với nhà nước hòng khuếchtrương ảnh hưởng của Pháp tại Viễn Đông3. Hoạt động truyền bá đạo Kitô của Pháp ở Việt Nam trước tiên phải nói đếnAlexandre de Rhodes. Mặc dù không phải là người sáng lập ra Hội Thừa sai Parisnhưng ông có vai trò rất đặc biệt đối với sự ra đời của Hội. Năm 1625, ông đến ViệtNam để truyền bá đạo Kitô. Sau một thời gian dài ở châu Á về châu Âu, Alexandre deRhodes đã công bố cho châu Âu và nước Pháp biết về đất nước Việt Nam thông quamột số công trình được xuất bản vào giữa thế kỉ XVII, trong đó đáng chú ý nhất làcuốn Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài xuất bản bằng tiếng Pháp năm 1651 và tiếngLa-tin năm 1652. Alexandre de Rhodes cũng là người tích cực vận động Giáo hoàng vàgiới chức Kitô giáo ở Paris thành lập một tổ chức truyền giáo ở Viễn Đông. Ít năm sauđó, Hội Thừa sai Paris được thành lập sau những nỗ lực của Alexandre de Rhodes4.2 Bao gồm Trung Hoa, Nhật Bản, Thái Lan (Ayutthaya), Đông Dương (Indo-china).3 Việc hợp tác với nhà nước xuất phát từ sự tranh giành quyết liệt giữa các nước châu Âu như Tây BanNha, Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan, Pháp… ở các nước châu Á xoay quanh quyền lợi trong các lĩnh vựcthương mại, ngoại giao, chính trị và tôn giáo. Hội Thừa sai muốn nhà nước Pháp bảo hộ cho hoạt độngtruyền giáo của họ ở Viễn Đông trước các đối thủ khác đến từ châu Âu, đổi lại họ sẽ thiết lập sự ảnhhưởng cho nước Pháp ở những nơi này.4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo sĩ Thừa sai Truyền bá đạo Kitô Hoạt động truyền bá đạo Kitô Quá trình xâm nhập của người Pháp Lịch sử vương quốc Đàng NgoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam dưới nhãn quan của các giáo sĩ thừa sai: Trường hợp Léopold Cadière
20 trang 27 0 0 -
Thủy quân thời Chúa Nguyễn qua góc nhìn của người nước ngoài đương thời
11 trang 22 0 0 -
Hoạt động của Giám mục Pellerin nhằm giành tự do tôn giáo ở Việt Nam giữa thế kỉ XIX (1843-1859)
9 trang 16 0 0 -
Bản sắc Việt của Công giáo Việt Nam
11 trang 14 0 0 -
Chính sách thuộc địa của Pháp và Giáo sĩ thừa sai tại Việt Nam (1857 - 1914)
382 trang 12 0 0 -
Tìm hiểu về Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài: Phần 2
315 trang 7 0 0 -
Đàng ngoài thế kỷ XVII: Người Châu Âu và thái độ của chính quyền Lê - Trịnh
8 trang 6 0 0 -
Tìm hiểu về Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài: Phần 1
269 trang 6 0 0 -
Giáo sĩ Alexandre De Rhodes - hành trình và truyền giáo tới Đàng Ngoài (1627-1629)
9 trang 0 0 0