Danh mục

Viêm gan nhiễm độc: Một số vấn đề về cơ chế bệnh sinh, chẩn đoán và điều trị

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.30 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, công nghiệp hóa diễn ra ở khắp nơi, theo đó nhiều độc chất và ảnh hưởng của chúng tới con người ngày càng đáng báo động. Chất độc tác động tới nhiều cơ quan trong cơ thể mà trực tiếp là hệ tiêu hóa, gây ra các tình trạng bệnh khác nhau, trong đó viêm gan nhiễm độc (VGNĐ) là bệnh lý nặng - một trong những nguyên nhân thường gặp gây suy gan cấp với tỷ lệ tử vong cao, lý do hàng đầu dẫn dến ngừng sản xuất nhiều loại thuốc trên thị trường như: troglitazone, bromfenac, trovafloxacin, ebrotidine, nimesulide, nefazodone, ximelagaran, và pemoline...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm gan nhiễm độc: Một số vấn đề về cơ chế bệnh sinh, chẩn đoán và điều trị Diễn đànVIÊM GAN NHIỄM ĐỘC: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CHẾBỆNH SINH, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊLê Quang Thuận*, Phạm Duệ*, Vũ Văn Khiên**, Ngô Đức Ngọc****Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai**Khoa Nội tiêu hóa (A3), Bệnh viện TƯQĐ 108***Bộ môn Hồi sức Cấp cứu, Trường Đại học Y Hà NộiI. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiễm, thiếu các công cụ chẩn đoán đặc hiệu và Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các báo cáo có hệ thống [20]. Nghiên cứu tại Phápcông nghiệp hóa diễn ra ở khắp nơi, theo đó nhiều và Iceland cho thấy ước tính có tỷ lệ mắc thô 14-độc chất và ảnh hưởng của chúng tới con người 19 ca/100.000 dân/năm [30, 13].ngày càng đáng báo động. Chất độc tác động + Tại Việt Nam, chưa có thống kê đầy đủ vàtới nhiều cơ quan trong cơ thể mà trực tiếp là hệ toàn diện về VGNĐ và suy gan cấp do VGNĐ. Sốtiêu hóa, gây ra các tình trạng bệnh khác nhau, liệu từ Phòng thông tin Trung tâm Chống độc -trong đó viêm gan nhiễm độc (VGNĐ) là bệnh Bệnh viện Bạch Mai (TTCĐ) trong 3 năm 2009,lý nặng - một trong những nguyên nhân thường 2010, 2011 tỷ lệ bệnh nhân ngộ độc các thuốc gâygặp gây suy gan cấp với tỷ lệ tử vong cao, lý do độc cho gan có xu hướng ngày càng gia tăng, lầnhàng đầu dẫn dến ngừng sản xuất nhiều loại thuốc lượt là: 5,0%, 7,5%, 8,7% trên tổng số bệnh nhântrên thị trường như: troglitazone, bromfenac, vào điều trị, tỷ lệ tiến triển thành suy gan cấp gâytrovafloxacin, ebrotidine, nimesulide, nefazodone, tử vong 50-66,7% [3, 2, 1].ximelagaran, và pemoline... [8]. + Trên thế giới, thống kê về VGNĐ không Tại Việt Nam, nguyên nhân gây VGNĐ có đồng nhất về phương pháp, phạm vi và thời giankhác biệt so với thế giới theo xu hướng đa dạng nghiên cứu.hóa, ngoài ngộ độc các loại thuốc điều trị, bệnh * Tại Mỹ: năm 2008, Chalasani, nghiên cứunhân còn bị ngộ độc các chất có nguồn gốc động trên 300 bệnh nhân (nữ 60%) thấy 3 nguyên nhânvật (mật cá, nọc ong, nọc rắn...), nguồn gốc thực thường gặp gây VGNĐ là: amoxicillin/clavunatevật (nấm amatoxin, vi nấm ochratoxin A...), các (8%), nitrofurantoin (4%) và isoniazid (4%), tửthuốc YHCT không rõ nguồn gốc, các hóa chất vong 8%, 14% tiến triển thành mạn tính, 9 ca đượcbảo vệ thực vật: thuốc trừ sâu, diệt cỏ... ghép gan (2%) [17]. Năm 2010, William Bernal và Do đó, VGNĐ được coi là một thách thức lớn, cs., thống kê trong vòng 10 năm (1987-2006) gặpvới bệnh cảnh lâm sàng phức tạp, không có công 212 trường hợp suy gan cấp do VGNĐ, trong đócụ chẩn đoán xác định (phải chẩn đoán loại trừ 3 loại thuốc thường gặp nhất là: isoniazid (48 BN,hoặc sử dụng bảng điểm); nguyên nhân đa dạng, 22,6%), phenytoin (20 BN, 9,4%), propylthiouracilđan xen lẫn nhau; điều trị có nhiều chưa rõ, đặc (19 BN, 8,9%) [37]. Reuben và cs. Nghiên cứubiệt là căn cứ sử dụng các biện pháp thải độc (như 1990-2002, 270 trường hợp suy gan cấp phải ghéplọc máu liên tục, thay huyết tương, MARS...), hỗ gan do ngộ độc thuốc (49% ngộ độc paracetamol,trợ điều trị trong bệnh cảnh lâm sàng nặng nề, còn lại 51% là các phản ứng đặc ứng), ước tínhdiễn biến phức tạp mà không có nhiều thuốc giải 11% các ca suy gan cấp là do ngộ độc tuc.độc đặc hiệ. * Tại Pháp, năm 2002, Sgro và cs. nghiên cứuII. MỘT SỐ THỐNG KÊ DỊCH TỄ trên 109 BN (53% nữ), thấy 3 nguyên nhân thường Tỷ lệ viêm gan nhiễm độc rất khó xác định do gặp là: amoxicillin/clavunate (12%), NSAIDs (12%),không biết được chính xác lượng bệnh nhân phơi kháng sinh (10%), tử vong 3% [29]. Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 49 Diễn đàn * Tại Tây Ban Nha, năm 2005, Andrade và cs. (31%), thuốc khác và điều trị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: