VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Độ Loại test cảmnhạy Lời khuyên1- Test chẩn đoán huyết thanh 90 - 95% Urease13Đơn giản dùng để theo dõiChoặc14CLabelled Urea Breath test. - Qua mẫu sinh thiết.- Rapid Urease test.- C.L.O test90 - 98%Cần đến nội soi2- Mô học70 - 90%Cần đến nội soi và thuốc nhuộm đặc biệt.3- Cấy90 - 95%Cần đến nội soi nên dùng cho trường hợp kháng thuốc.4- Huyết thanh95%Không phân biệt mới nhiễm hay nhiễm từ lâu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (Kỳ 3) VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (Kỳ 3) CÁC TEST CHẨN ĐOÁN NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Độ nhạy Loại test Lời khuyên cảm 1- Test chẩn đoán huyếtthanh 90 - 95% Đơn giản dùng để theo 13 14 - Urease C hoặc C dõiLabelled Urea Breath test. - Qua mẫu sinh thiết. - Rapid Urease test. - C.L.O test 90 - 98% Cần đến nội soi 2- Mô học 70 - 90% Cần đến nội soi và thuốc nhuộm đặc biệt. 3- Cấy 90 - 95% Cần đến nội soi nên dùng cho trường hợp kháng thuốc. 4- Huyết thanh 95% Không phân biệt mới nhiễm hay nhiễm từ lâu. 3. Biến chứng: Thông thường trong những đợt tiến triển, mỗi đợt đau có thể kéo dài vàingày hoặc 2 - 3 tuần lễ rồi tự nhiên hết, nhưng cũng có khoảng 10 - 20% trườnghợp thường xảy ra các biến chứng như: a. Xuất huyết tiêu hóa: Chiếm 25% trong loét dạ dày, thường là những ổ loét ở thành sau dạ dày,lúc đó bệnh nhân đột nhiên có cảm giác khó chịu, mệt muốn xỉu, khát nước, vã mồhôi lạnh, dấu hiệu choáng, đôi khi nôn ra máu và sau đó mới đi cầu ra phân đen.Trong những trường hợp chảy máu rỉ rả, không ồ ạt, bệnh nhân chỉ có dấu hiệuthiếu máu và đi cầu phân đen. Khám bệnh nhân trong lúc này nên tìm kiếm triệuchứng toàn thân như choáng và thăm trực tràng để tìm dấu hiệu cầu phân đen. b. Thủng: Hay xảy ra trong loét tá tràng nhưng tỷ lệ tử vong ít hơn thủng dạ dày 3lần. Có thể thủng vào màng bụng tự do với biểu hiện đau như dao đâm ở vùnghông sườn phải. Lúc đầu mạch và huyết áp còn ổn định nhưng bệnh nhân thở sâunông. Sau đó xuất hiện trạng thái choáng với dấu hiệu viêm phúc mạc, nếu khámbụng thấy có dấu hiệu co cơ đề kháng tại chỗ, vài giờ sau đau lan tỏa khắp bụng,có khi chói lên 2 bờ vai, 2 cơ thẳng bụng nổi rõ lên, sờ nắn thấy có dấu hiệu bụnggỗ, bệnh nhân nôn mửa và không trung tiện được. Thăm trực tràng khi chạm vàotúi cùng Douglas rất đau. Chụp X quang bụng không sửa soạn cho thấy tràn khímàng bụng kèm liềm hơi trước gan hoặc trên gan. Sau 12 giờ bụng căng chướngvà bệnh nhân rơi vào trạng thái nhiễm trùng nhiễm độc. Lúc đó có can thiệp cũngvô ích, thường thì bệnh nhân sẽ chết sau 3 ngày. Ngược lại, trường hợp thủng vào màng bụng có vách ngăn thường khóchẩn đoán, hay xảy ra ở các trường hợp loét mạn tính và biểu hiện bằng nhữngtriệu chứng và dấu hiệu của một abcès dưới cơ hoành. c. Hẹp: Có thể định khu ở môn vị, giữa dạ dày hoặc tá tràng, nguyên nhân có thểdo co thắt, viêm và phù quanh ổ loét hoặc co rút do lên sẹo, viêm quanh tạng. Lúcnày đau thay đổi tính chất và trở nên liên tục, bệnh nhân thường nôn mửa ra thứcăn hôm trước. Khám bụng thấy có dấu óc ách sóng vỗ lúc đói và hút dạ dày lúc đóisẽ có được một lượng dịch dạ dày khoảng 50 - 100 ml lẫn những mảnh vụn thứcăn. X quang và nội soi sẽ giúp xác định vị trí và nguyên nhân hẹp. d. Ung thư hóa: Ít khi xảy ra cho loét tá tràng trong khi 90% loét dạ dày bờ cong nhỏ đềucó khả năng hóa ung thư, các dấu hiệu nghi ngờ ác tính là: - Dấu hiệu lâm sàng và X quang vẫn còn tồn tại sau nhiều tuần lễ điều trị. - Đau trở thành liên tục. - Luôn luôn có dấu hiệu ẩn máu trong phân. - Vô acid dịch vị.Nhưng chẩn đoán xác định vẫn là nội soi và sinh thiết. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (Kỳ 3) VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (Kỳ 3) CÁC TEST CHẨN ĐOÁN NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Độ nhạy Loại test Lời khuyên cảm 1- Test chẩn đoán huyếtthanh 90 - 95% Đơn giản dùng để theo 13 14 - Urease C hoặc C dõiLabelled Urea Breath test. - Qua mẫu sinh thiết. - Rapid Urease test. - C.L.O test 90 - 98% Cần đến nội soi 2- Mô học 70 - 90% Cần đến nội soi và thuốc nhuộm đặc biệt. 3- Cấy 90 - 95% Cần đến nội soi nên dùng cho trường hợp kháng thuốc. 4- Huyết thanh 95% Không phân biệt mới nhiễm hay nhiễm từ lâu. 3. Biến chứng: Thông thường trong những đợt tiến triển, mỗi đợt đau có thể kéo dài vàingày hoặc 2 - 3 tuần lễ rồi tự nhiên hết, nhưng cũng có khoảng 10 - 20% trườnghợp thường xảy ra các biến chứng như: a. Xuất huyết tiêu hóa: Chiếm 25% trong loét dạ dày, thường là những ổ loét ở thành sau dạ dày,lúc đó bệnh nhân đột nhiên có cảm giác khó chịu, mệt muốn xỉu, khát nước, vã mồhôi lạnh, dấu hiệu choáng, đôi khi nôn ra máu và sau đó mới đi cầu ra phân đen.Trong những trường hợp chảy máu rỉ rả, không ồ ạt, bệnh nhân chỉ có dấu hiệuthiếu máu và đi cầu phân đen. Khám bệnh nhân trong lúc này nên tìm kiếm triệuchứng toàn thân như choáng và thăm trực tràng để tìm dấu hiệu cầu phân đen. b. Thủng: Hay xảy ra trong loét tá tràng nhưng tỷ lệ tử vong ít hơn thủng dạ dày 3lần. Có thể thủng vào màng bụng tự do với biểu hiện đau như dao đâm ở vùnghông sườn phải. Lúc đầu mạch và huyết áp còn ổn định nhưng bệnh nhân thở sâunông. Sau đó xuất hiện trạng thái choáng với dấu hiệu viêm phúc mạc, nếu khámbụng thấy có dấu hiệu co cơ đề kháng tại chỗ, vài giờ sau đau lan tỏa khắp bụng,có khi chói lên 2 bờ vai, 2 cơ thẳng bụng nổi rõ lên, sờ nắn thấy có dấu hiệu bụnggỗ, bệnh nhân nôn mửa và không trung tiện được. Thăm trực tràng khi chạm vàotúi cùng Douglas rất đau. Chụp X quang bụng không sửa soạn cho thấy tràn khímàng bụng kèm liềm hơi trước gan hoặc trên gan. Sau 12 giờ bụng căng chướngvà bệnh nhân rơi vào trạng thái nhiễm trùng nhiễm độc. Lúc đó có can thiệp cũngvô ích, thường thì bệnh nhân sẽ chết sau 3 ngày. Ngược lại, trường hợp thủng vào màng bụng có vách ngăn thường khóchẩn đoán, hay xảy ra ở các trường hợp loét mạn tính và biểu hiện bằng nhữngtriệu chứng và dấu hiệu của một abcès dưới cơ hoành. c. Hẹp: Có thể định khu ở môn vị, giữa dạ dày hoặc tá tràng, nguyên nhân có thểdo co thắt, viêm và phù quanh ổ loét hoặc co rút do lên sẹo, viêm quanh tạng. Lúcnày đau thay đổi tính chất và trở nên liên tục, bệnh nhân thường nôn mửa ra thứcăn hôm trước. Khám bụng thấy có dấu óc ách sóng vỗ lúc đói và hút dạ dày lúc đóisẽ có được một lượng dịch dạ dày khoảng 50 - 100 ml lẫn những mảnh vụn thứcăn. X quang và nội soi sẽ giúp xác định vị trí và nguyên nhân hẹp. d. Ung thư hóa: Ít khi xảy ra cho loét tá tràng trong khi 90% loét dạ dày bờ cong nhỏ đềucó khả năng hóa ung thư, các dấu hiệu nghi ngờ ác tính là: - Dấu hiệu lâm sàng và X quang vẫn còn tồn tại sau nhiều tuần lễ điều trị. - Đau trở thành liên tục. - Luôn luôn có dấu hiệu ẩn máu trong phân. - Vô acid dịch vị.Nhưng chẩn đoán xác định vẫn là nội soi và sinh thiết. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm Loét dạ dày tá tràng bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0