Viêm loét dạ dày và tá tràng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.59 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: nêu định nghĩa và dịch tễ học của nhiễm Helicobacter pylori gây loét dạ dày tá tràng, trình bày cơ chế bệnh sinh và bệnh nguyên của bệnh, mô tả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng loét dạ dày tá tràng, nêu điều trị loét dạ dày tá tràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm loét dạ dày và tá tràng VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGMục tiêu 1. Nêu định nghĩa và dịch tễ học của nhiễm Helicobacter pylori gây loét dạ dày tá tràng 2. Trình bày cơ chế bệnh sinh và bệnh nguyên của bệnh 3. Mô tả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng loét dạ dày tá tràng 4. Nêu điều trị loét dạ dày tá tràngNội dung Viêm loét dạ dày - tá tràng là một trong những bệnh gặp khá phổ biến trongcộng đồng dân cư nước ta. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn chiếm tỷ lệ caohơn trẻ em. Đặc điểm của bệnh là tùy theo các vị trí của viêm và loét khác nhau màcó các tên gọi là viêm dạ dày, viêm hang vị, viêm tâm vị, viêm bờ cong nhỏ hoặcloét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét tiền môn vị, viêm tá tràng, loét tá tràng hoặc cảdạ dày và hành tá tràng đều bị viêm, loét người ta gọi là viêm, loét dạ dày - tá tràng.1. Định nghĩa: Viêm loét dạ dày tá tràng do dịch vị để chỉ môt hay nhiều vùng niêm mạc dạdày tá tràng không còn nguyên vẹn cấu trúc hay có thay đổi trên mô học, những tổnthương này thay đổi theo diện tích, độ sâu, vị trí, giai đoạn bệnh và nguyên nhânTheo bệnh sinh - Loét dạ dày tá tràng nguyên phát: khi không có bệnh nền, bệnh kèm theo hay thuốc phá hủy niêm mạc gây ra, vi trùng Helicobacter Pylori được xem là nguyên nhân quan trọng. - Loét dạ dày tá tràng thứ phát: xảy ra khi bệnh nhân có bệnh nền như ngạt thở, thở máy, bỏng, chấn thương đầu, u não, xuất huyết não hay do thuốc gây ra.2. Dịch tễ học - Đường lây truyền phổ biến là đường miệng – miệng và đường phân-miệng qua người và ruồi nhặng - Tần xuất mắc bệnh khoảng 3.5 – 13/100.000 người được chẩn đoán qua nội soi với tuổi thường gặp là 9 - 13 tuổi. - Hiện nay rất nhiều trẻ em trong độ tuổi 6-12 bị đau bụng, đau tái đi tái lại nhưng cha mẹ không để ý. Có trẻ hay bị ợ hơi, ợ chua, cha mẹ lại cho rằng... trẻ ăn không tiêu. Có khi trẻ đột ngột ói ra máu nhưng cha mẹ không biết vì sao. - Có ít nhất 50% dân số thế giới bị nhiễm Helicobacter pylori, nhưng hầu hết người bị nhiễm không có biểu hiện để nhận biết bệnh.[BVNĐ 2]. - Trẻ em ở những nước nghèo, đang phát triển bị viêm dạ dày, tá tràng do H.pylori nhiều hơn trẻ em các nước phương Tây. Ví dụ ở Ấn Độ có tới 60% 1 trẻ bị viêm dạ dày, tá tràng do nhiễm H.pylori, nhưng ở Pháp chỉ có 3,5% trẻ bị. - Nghiên cứu của Bệnh viện Nhi Đồng 2 ở trẻ bị đau bụng từ ba tháng hoặc trên ba tháng cho thấy có đến 33,6% trẻ bị viêm dạ dày, tá tràng do Helicobacter pylori. Tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, bình quân mỗi tháng có 30- 40 trẻ phải nhập viện điều trị nội trú vì viêm DD-TT, chưa kể số bệnh nhi bệnh nhẹ được điều trị ngoại trú. - Theo nghiên cứu của bệnh viện Nhi Đồng 2, trẻ nhỏ nhất mắc bệnh là hai tháng tuổi và cao nhất 15 tuổi, tuy nhiên tuổi trung bình mắc bệnh nhiều nhất trong khoảng 6-12 tuổi. Khi bị viêm dạ dày, tá tràng do H.pylori, trẻ thường bị đau bụng tái đi tái lại ở vùng thượng vị (trên rốn), cơn đau có khi đánh thức trẻ thức dậy lúc nửa đêm. Kèm theo chứng đầy hơi, ợ hơi, ợ chua, nôn ói, biếng ăn, có khi ói ra máu, đi phân đen.3. Bệnh nguyên Nguyên nhân của loét dạ dày tá tràng nguyên phát chưa rõ nhưng có một sốyếu tố quan trọng gây nên loét3.1.Yếu tố di truyền: Tiền sử loét dạ dày của gia đình chiếm khoảng 25-50% bệnhnhân loét tá tràng và loét tá tràng tìm thấy trong 50% trường hợp anh chị em sinh đôi3.2. Yếu tố môi trường và thói quen Thuốc lá: hút thuốc lá làm tăng nguy cơ loét, kháng thuốc trong điều trị, và tăng nguy cơ tái phát Tiết thực: thức ăn nhiều acid béo không no cần thiết cho sự tổng hợp các prostaglandin. Tại các nước đang phát triển, ăn nhiều dầu thực vật làm giảm tần suất mắc bệnh loét. Nước chanh vô hại, sữa không có tác dụng bảo vệ. Protein, calci được xem là chất kích thích. Dùng quá nhiều tiêu và gia vị cũng có ảnh hưởng Các thuốc kháng viên không có steroid: (AINS: Anti-inflammatoire non stéroïdien) Các thuốc này kích thích tiết pepsinogen. Thuốc kháng viêm có đặc tính chung là ức chế cyclo-oxygenase, men cần thiết cho sự tổng hợp các prostaglandin từ acid Arachidonique. Nó cản trở sự toàn vẹn của niêm mạc và kích thích tạo thành loét Nhóm máu O Helicobacter pylori: - Helicobacter pylori là một loại xoắn khuẩn mà môi trường thích hợp nhất để sống là dạ dày. Theo công trình nghiên cứu gần đây thì Helicobacter pylori giữ một vai trò quan trọng trong việc gây loét ở trẻ em, nhất là trẻ sống trong điều kiện kinh tế vệ sinh kém. Đối với trẻ 10 tuổi, tần xuất nhiễm Helicobacter pylori khoảng 50% ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên tại các nước đã phát triển tỉ lệ này giảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm loét dạ dày và tá tràng VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGMục tiêu 1. Nêu định nghĩa và dịch tễ học của nhiễm Helicobacter pylori gây loét dạ dày tá tràng 2. Trình bày cơ chế bệnh sinh và bệnh nguyên của bệnh 3. Mô tả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng loét dạ dày tá tràng 4. Nêu điều trị loét dạ dày tá tràngNội dung Viêm loét dạ dày - tá tràng là một trong những bệnh gặp khá phổ biến trongcộng đồng dân cư nước ta. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn chiếm tỷ lệ caohơn trẻ em. Đặc điểm của bệnh là tùy theo các vị trí của viêm và loét khác nhau màcó các tên gọi là viêm dạ dày, viêm hang vị, viêm tâm vị, viêm bờ cong nhỏ hoặcloét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét tiền môn vị, viêm tá tràng, loét tá tràng hoặc cảdạ dày và hành tá tràng đều bị viêm, loét người ta gọi là viêm, loét dạ dày - tá tràng.1. Định nghĩa: Viêm loét dạ dày tá tràng do dịch vị để chỉ môt hay nhiều vùng niêm mạc dạdày tá tràng không còn nguyên vẹn cấu trúc hay có thay đổi trên mô học, những tổnthương này thay đổi theo diện tích, độ sâu, vị trí, giai đoạn bệnh và nguyên nhânTheo bệnh sinh - Loét dạ dày tá tràng nguyên phát: khi không có bệnh nền, bệnh kèm theo hay thuốc phá hủy niêm mạc gây ra, vi trùng Helicobacter Pylori được xem là nguyên nhân quan trọng. - Loét dạ dày tá tràng thứ phát: xảy ra khi bệnh nhân có bệnh nền như ngạt thở, thở máy, bỏng, chấn thương đầu, u não, xuất huyết não hay do thuốc gây ra.2. Dịch tễ học - Đường lây truyền phổ biến là đường miệng – miệng và đường phân-miệng qua người và ruồi nhặng - Tần xuất mắc bệnh khoảng 3.5 – 13/100.000 người được chẩn đoán qua nội soi với tuổi thường gặp là 9 - 13 tuổi. - Hiện nay rất nhiều trẻ em trong độ tuổi 6-12 bị đau bụng, đau tái đi tái lại nhưng cha mẹ không để ý. Có trẻ hay bị ợ hơi, ợ chua, cha mẹ lại cho rằng... trẻ ăn không tiêu. Có khi trẻ đột ngột ói ra máu nhưng cha mẹ không biết vì sao. - Có ít nhất 50% dân số thế giới bị nhiễm Helicobacter pylori, nhưng hầu hết người bị nhiễm không có biểu hiện để nhận biết bệnh.[BVNĐ 2]. - Trẻ em ở những nước nghèo, đang phát triển bị viêm dạ dày, tá tràng do H.pylori nhiều hơn trẻ em các nước phương Tây. Ví dụ ở Ấn Độ có tới 60% 1 trẻ bị viêm dạ dày, tá tràng do nhiễm H.pylori, nhưng ở Pháp chỉ có 3,5% trẻ bị. - Nghiên cứu của Bệnh viện Nhi Đồng 2 ở trẻ bị đau bụng từ ba tháng hoặc trên ba tháng cho thấy có đến 33,6% trẻ bị viêm dạ dày, tá tràng do Helicobacter pylori. Tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, bình quân mỗi tháng có 30- 40 trẻ phải nhập viện điều trị nội trú vì viêm DD-TT, chưa kể số bệnh nhi bệnh nhẹ được điều trị ngoại trú. - Theo nghiên cứu của bệnh viện Nhi Đồng 2, trẻ nhỏ nhất mắc bệnh là hai tháng tuổi và cao nhất 15 tuổi, tuy nhiên tuổi trung bình mắc bệnh nhiều nhất trong khoảng 6-12 tuổi. Khi bị viêm dạ dày, tá tràng do H.pylori, trẻ thường bị đau bụng tái đi tái lại ở vùng thượng vị (trên rốn), cơn đau có khi đánh thức trẻ thức dậy lúc nửa đêm. Kèm theo chứng đầy hơi, ợ hơi, ợ chua, nôn ói, biếng ăn, có khi ói ra máu, đi phân đen.3. Bệnh nguyên Nguyên nhân của loét dạ dày tá tràng nguyên phát chưa rõ nhưng có một sốyếu tố quan trọng gây nên loét3.1.Yếu tố di truyền: Tiền sử loét dạ dày của gia đình chiếm khoảng 25-50% bệnhnhân loét tá tràng và loét tá tràng tìm thấy trong 50% trường hợp anh chị em sinh đôi3.2. Yếu tố môi trường và thói quen Thuốc lá: hút thuốc lá làm tăng nguy cơ loét, kháng thuốc trong điều trị, và tăng nguy cơ tái phát Tiết thực: thức ăn nhiều acid béo không no cần thiết cho sự tổng hợp các prostaglandin. Tại các nước đang phát triển, ăn nhiều dầu thực vật làm giảm tần suất mắc bệnh loét. Nước chanh vô hại, sữa không có tác dụng bảo vệ. Protein, calci được xem là chất kích thích. Dùng quá nhiều tiêu và gia vị cũng có ảnh hưởng Các thuốc kháng viên không có steroid: (AINS: Anti-inflammatoire non stéroïdien) Các thuốc này kích thích tiết pepsinogen. Thuốc kháng viêm có đặc tính chung là ức chế cyclo-oxygenase, men cần thiết cho sự tổng hợp các prostaglandin từ acid Arachidonique. Nó cản trở sự toàn vẹn của niêm mạc và kích thích tạo thành loét Nhóm máu O Helicobacter pylori: - Helicobacter pylori là một loại xoắn khuẩn mà môi trường thích hợp nhất để sống là dạ dày. Theo công trình nghiên cứu gần đây thì Helicobacter pylori giữ một vai trò quan trọng trong việc gây loét ở trẻ em, nhất là trẻ sống trong điều kiện kinh tế vệ sinh kém. Đối với trẻ 10 tuổi, tần xuất nhiễm Helicobacter pylori khoảng 50% ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên tại các nước đã phát triển tỉ lệ này giảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý bệnh Bệnh học nội khoa Viêm loét dạ dày tá tràng Triệu chứng lâm sàng Điều trị loét dạ dày tá tràng Nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 155 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 135 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 121 0 0 -
7 trang 72 0 0
-
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 56 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 52 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ H-FABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp
193 trang 36 0 0