Danh mục

VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 90.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa: Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK) là tình trạng viêm cấp hay bán cấp ở:- lớp nội tâm mạc - lớp nội mạc ĐM gây ra do vi trùng, nấm, KST, siêu vi.Bệnh xảy ra mọi tuổi, thường gặp nhất 10-15 tuổi, ở trẻ có bệnh tim bẩm sinh và bệnh van tim hậu thấp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨNMỤC TIÊU:1. Kể được nguyên nhân của viêm nội tâm mạc nhiễmkhuẩn2. Hiểu được cơ chế bệnh sinh viêm nội tâm mạc nhiễmkhuẩn3. Mô tả được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàngcủa viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn4. Nắm được tiêu chuẩn DUKE trong chẩn đoán viêm nộitâm mạc nhiễm khuẩn5. Trình bày được phương pháp điều trị viêm nội tâm mạcnhiễm khuẩn6. Nêu được biện pháp phòng ngừa viêm nội tâm mạcnhiễm khuẩnNỘI DUNG:I. ĐẠI CƯƠNGII. NGUYÊN NHÂNIII. CƠ CHẾ SINH BỆNHIV. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN L.SÀNGV. CHẨN ĐOÁNVI. ĐIỀU TRỊVII. PHÒNG NGỪAI. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK) là tình trạng viêm cấp hay bán cấp ở: - lớp nội tâm mạc - lớp nội mạc ĐM gây ra do vi trùng, nấm, KST, siêu vi. 16 Bệnh xảy ra mọi tuổi, thường gặp nhất 10-15 tuổi, ở trẻ có bệnh tim bẩm sinh và bệnh van tim hậu thấp Nghiên cứu 266 ca VNTMNK của Kaplan: Bệnh TBS: 78% Tứ chứng Fallot 24% CIV 16% Hẹp van ĐMC 8% PCA 7% Chuyển vị đại ĐM 4% Thấp tim: 14% Không có bệnh tim: 8% VNTMNK thường gặp ở bệnh TBS có luồng máu thông từ buồng tim có P cao → P thấp: CIV, PCA, dò ĐMC- ĐMP > CIA Bệnh van tim hậu thấp: van 2 lá, van ĐMC bị VNTMNK > van 3 lá, van ĐMP Đường vào của VK: + Nhổ răng + Tiểu phẩu, đại phẩu + Ổ nhiễm trùng ở miệng, đường HH trên, tiết niệu…II. NGUYÊN NHÂN VK gây bệnh thường nhất Streptococcus viridans, Tuy nhiên ngày nay vai trò Staph. aureus ngày càng ↑ Streptococcus viridans 40,3% (17-72%) Staphylococcus aureus 23,8% (5-40%) Staphylococcus epidermidis 4,7% Enterococcus 4,0% VK ít gặp hơn: S. pneumoniae H. influenzea VK Gr (-): E.coli, Klebsiella, Pseudomonas, … 17 HACEK group (Hemophilus, Actinobacilus, Cardiobacterium, Eikenella, Kingella)… Trên van nhân tạo: thường do Staph. aureus, Staph. epidermidis, VK Gr (-), nấm VNTMNK cấp: Staph. aureus, S. pyogens, pneumoniae VNTMNK bán cấp: S. viridansIII. CƠ CHẾ BỆNH SINH Luồng máu Ổ nhiễm xoáy trùng (TBS, thấp tim) Du khuẩn Nội mạc bị tổn huyết thương Cục máu đông Tiểu cầu + Fibrin Nốt sùi (chứa vi khuẩn) Nốt sùi vỡ ra Hạn chế hoạt động van tim Thuyên tắc mạch các cơ  4 điều kiện để có VNTMNK: quan khác 18 + Tổn thương tại tim sẵn có tạo luồng máu thông từ nơi có áp suất cao → thấp + Có tạo sẵn một cục máu đông nhỏ với tích tụ tiểu cầu và fibrine ở chổ nội mạc tổn thương + Có nồng độ cao kháng thể kết cụm chống lại VK + Có tình trạng du khuẩn huyết từ một ổ nhiễm trùng tiên phátIV. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN L.SÀNG1. Lâm sàng: Hội chứng nhiễm trùng: sốt kéo dài, mệt mỏi, chán ăn, đau khớp, sụt cân … Thiếu máu Lách to, đau Biểu hiện ở da, niêm: . Petechie, vệt xuất huyết ở móng tay, móng chân . Nốt Osler ở đầu ngón tay, chân . Sang thương Janeway ở lòng bàn tay, bàn chân . Chấm Roth ở võng mạc Triệu chứng thuyên tắc mạch: . Thần kinh: yếu liệt chi . Phổi: ho, đau ngực, khó thở . Mắt: rối loạn thị giác … Triệu chứng tim mạch: . Suy tim . Xuất hiện âm thổi mới . Am thổi cũ thay đổi cường độ, âm sắc TC cơ Tỉ lệ % TC thực thể Tỉ lệ % 19 năngSốt 90 Lách to 55Mệt mỏi 55 Petichie 33 Tắc mạchChán ăn 31 28Đau khớp Am thổi mới / thay 24 24 đổi Nốt OslerSuy tim 30 7Đau ngực Chấm Roth 9 5 thương Sang 5 Janeway2. Cận lâm sàng: CTM hay PMNB: . Thiếu máu ...

Tài liệu được xem nhiều: