VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN (Kỳ 4)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.23 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Nguyên tắc điều trị 1. Kháng sinh cần đợc cho sớm ngay sau khi cấy máu kết thúc. Trong lúc chờ kết quả cấy máu thì cho kháng sinh theo quy ớc: thờng dùng quy ớc là Ampicilin 2g tiêm tĩnh mạch (TM) mỗi 4 giờ kết hợp với Gentamycin 1,0 mg/kg cân nặng TM mỗi 8 giờ. Có thể thay thế bằng Nafcillin 1,5 g tiêm TM mỗi 4 giờ hoặc Vancomycin 1 g tiêm TM mỗi 12 giờ.2. Khi có kháng sinh đồ cần điều chỉnh kháng sinh theo chế độ chuẩn (trình bày kỹ ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN (Kỳ 4) VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN (Kỳ 4) V. Điều trị A. Nguyên tắc điều trị 1. Kháng sinh cần đợc cho sớm ngay sau khi cấy máu kết thúc. Trong lúcchờ kết quả cấy máu thì cho kháng sinh theo quy ớc: thờng dùng quy ớc làAmpicilin 2g tiêm tĩnh mạch (TM) mỗi 4 giờ kết hợp với Gentamycin 1,0 mg/kgcân nặng TM mỗi 8 giờ. Có thể thay thế bằng Nafcillin 1,5 g tiêm TM mỗi 4 giờhoặc Vancomycin 1 g tiêm TM mỗi 12 giờ. 2. Khi có kháng sinh đồ cần điều chỉnh kháng sinh theo chế độ chuẩn (trìnhbày kỹ ở phần sau). 3. Chú ý kiểm tra và theo dõi các chức năng thận, gan... để chọn kháng sinhvà liều thích hợp. 4. Không nên dùng chống đông để ngăn ngừa tắc mạch trong VNTMNK. 5. Điều trị VNTMNK do nấm thờng phải kết hợp điều trị nội ngoại khoa. 6. Chỉ định điều trị ngoại khoa can thiệp thờng khó khăn nhng cũng rất cầnthiết trong những hoàn cảnh nhất định. 7. Việc phòng ngừa VNTMNK ở những bệnh nhân có nguy cơ là việc hếtsức cần đợc chú ý đến. B. Điều trị cụ thể 1. Điều trị nội khoa: a. Chế độ dùng kháng sinh cho các loại cầu khuẩn (Bảng 16-3). b. Chế độ dùng kháng sinh cho Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonasaeruginosa) và các vi khuẩn gram âm khác. - Nên dùng loại Penicillin có phổ rộng (Penicillin mới): Ticarcillin hoặcPiperacillin), hoặc Cephalosporin thế hệ 3, hoặc Imipenem - Phối hợp với Aminoglycoside. Bảng 16-3. Lựa chọn kháng sinh cho các loại cầu khuẩn. Loại vi Chế độ Thời Lu ýkhuẩn gian Liên cầu 1. Penicillin G 4 2 Chế độ chuẩn,viridant, bovis triệu đv tiêm TM mỗi 6 tuần cho bệnh nhân < 65 giờ, kết hợp với tuổi, không có suy thận, Gentamycin 1 mg/kg mỗi không có biến chứng. 12 giờ TM, hoặc Cho bệnh nhân Penicillin G 4 triệu 4 có biến chứng hoặc liên đv tiêm TM mỗi 6 giờ kết tuần cầu kháng Penicillin hợp Gentamycin 1 mg/kg mức độ vừa. TM mỗi 12 giờ (chỉ cho 2 tuần đầu), hoặc Cho bệnh nhân > Penicillin G 4 triệu 4 65 tuổi, có suy thận. đv tiêm TM mỗi 6 giờ, tuần hoặc Ceftriaxone 2 g tiêm Cho bệnh nhân 4 TM hoặc TB 1 lần trong bị dị ứng với Penicillin. tuần ngày, hoặc Cho bệnh nhân Vancomycine 10 bị dị ứng với nhóm mg/kg tiêm TM mỗi 12 4 Lactamine. giờ. tuần Enterococ- 2. Ampicillin 2g 4-6 4 tuần thờng đủcus và các cầu tiêm TM mỗi 4 giờ kết hợp tuần cho các trờng hợp cókhuẩn kháng với Gentamycin 1 mg/kg triệu chứng < 3 tháng.Penicillin TM mỗi 8 giờ, hoặc 4-6 Vancomycine 15 tuần Cho các trờng mg/kg, tiêm TM mỗi 12 hợp dị ứng với giờ kết hợp với Penicillin. Gentamycin 1 mg/kg tiêm TM mỗi 8 giờ Bảng 16-3. Lựa chọn kháng sinh cho các loại cầu khuẩn (tiếp theo). Tụ 1. Nafcillin 1,5 g, 4- Chế độ chuẩn.cầu vàng (S. tiêm TM mỗi 4 giờ, hoặc 6 tuầnaureus) Nh trên kết hợp với 4- Cho bệnh nhân Gentamycin 1 mg/kg tiêm 6 tuần nhiễm tụ cầu nặng. TM mỗi 8 giờ tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN (Kỳ 4) VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN (Kỳ 4) V. Điều trị A. Nguyên tắc điều trị 1. Kháng sinh cần đợc cho sớm ngay sau khi cấy máu kết thúc. Trong lúcchờ kết quả cấy máu thì cho kháng sinh theo quy ớc: thờng dùng quy ớc làAmpicilin 2g tiêm tĩnh mạch (TM) mỗi 4 giờ kết hợp với Gentamycin 1,0 mg/kgcân nặng TM mỗi 8 giờ. Có thể thay thế bằng Nafcillin 1,5 g tiêm TM mỗi 4 giờhoặc Vancomycin 1 g tiêm TM mỗi 12 giờ. 2. Khi có kháng sinh đồ cần điều chỉnh kháng sinh theo chế độ chuẩn (trìnhbày kỹ ở phần sau). 3. Chú ý kiểm tra và theo dõi các chức năng thận, gan... để chọn kháng sinhvà liều thích hợp. 4. Không nên dùng chống đông để ngăn ngừa tắc mạch trong VNTMNK. 5. Điều trị VNTMNK do nấm thờng phải kết hợp điều trị nội ngoại khoa. 6. Chỉ định điều trị ngoại khoa can thiệp thờng khó khăn nhng cũng rất cầnthiết trong những hoàn cảnh nhất định. 7. Việc phòng ngừa VNTMNK ở những bệnh nhân có nguy cơ là việc hếtsức cần đợc chú ý đến. B. Điều trị cụ thể 1. Điều trị nội khoa: a. Chế độ dùng kháng sinh cho các loại cầu khuẩn (Bảng 16-3). b. Chế độ dùng kháng sinh cho Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonasaeruginosa) và các vi khuẩn gram âm khác. - Nên dùng loại Penicillin có phổ rộng (Penicillin mới): Ticarcillin hoặcPiperacillin), hoặc Cephalosporin thế hệ 3, hoặc Imipenem - Phối hợp với Aminoglycoside. Bảng 16-3. Lựa chọn kháng sinh cho các loại cầu khuẩn. Loại vi Chế độ Thời Lu ýkhuẩn gian Liên cầu 1. Penicillin G 4 2 Chế độ chuẩn,viridant, bovis triệu đv tiêm TM mỗi 6 tuần cho bệnh nhân < 65 giờ, kết hợp với tuổi, không có suy thận, Gentamycin 1 mg/kg mỗi không có biến chứng. 12 giờ TM, hoặc Cho bệnh nhân Penicillin G 4 triệu 4 có biến chứng hoặc liên đv tiêm TM mỗi 6 giờ kết tuần cầu kháng Penicillin hợp Gentamycin 1 mg/kg mức độ vừa. TM mỗi 12 giờ (chỉ cho 2 tuần đầu), hoặc Cho bệnh nhân > Penicillin G 4 triệu 4 65 tuổi, có suy thận. đv tiêm TM mỗi 6 giờ, tuần hoặc Ceftriaxone 2 g tiêm Cho bệnh nhân 4 TM hoặc TB 1 lần trong bị dị ứng với Penicillin. tuần ngày, hoặc Cho bệnh nhân Vancomycine 10 bị dị ứng với nhóm mg/kg tiêm TM mỗi 12 4 Lactamine. giờ. tuần Enterococ- 2. Ampicillin 2g 4-6 4 tuần thờng đủcus và các cầu tiêm TM mỗi 4 giờ kết hợp tuần cho các trờng hợp cókhuẩn kháng với Gentamycin 1 mg/kg triệu chứng < 3 tháng.Penicillin TM mỗi 8 giờ, hoặc 4-6 Vancomycine 15 tuần Cho các trờng mg/kg, tiêm TM mỗi 12 hợp dị ứng với giờ kết hợp với Penicillin. Gentamycin 1 mg/kg tiêm TM mỗi 8 giờ Bảng 16-3. Lựa chọn kháng sinh cho các loại cầu khuẩn (tiếp theo). Tụ 1. Nafcillin 1,5 g, 4- Chế độ chuẩn.cầu vàng (S. tiêm TM mỗi 4 giờ, hoặc 6 tuầnaureus) Nh trên kết hợp với 4- Cho bệnh nhân Gentamycin 1 mg/kg tiêm 6 tuần nhiễm tụ cầu nặng. TM mỗi 8 giờ tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch đại cương tim mạch học bệnh học nội khoa Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩnTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 215 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 87 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
7 trang 76 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 70 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 70 0 0 -
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0