![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Viêm phổi trẻ em
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan + Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) - là bệnh thường gặp nhất ở trẻ em, nhất là ở trẻ em dưới 5 tuổi. - Ước tính một em bé dưới 5 tuổi có thể mắc phải từ 3 – 8 lần /năm. + Trong phần lớn trường hợp NKHHCT - trẻ có thể tự khỏi trong vòng 5–-7 ngày nếu được chăm sóc đúng cách. - có khoảng 1/3 các trường hợp, bệnh sẽ diễn tiến thành viêm phổi. +Do nhiều hoàn cảnh và lý do khác nhau, - WHO cho biết hàng năm có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ emI. Tổng quan+ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT)- là bệnh thường gặp nhất ở trẻ em, nhất là ở trẻ em dưới 5 tuổi.- Ước tính một em bé dưới 5 tuổi có thể mắc phải từ 3 – 8 lần /năm.+ Trong phần lớn trường hợp NKHHCT- trẻ có thể tự khỏi trong vòng 5–-7 ngày nếu được chăm sóc đúng cách.- có khoảng 1/3 các trường hợp, bệnh sẽ diễn tiến thành viêm phổi.+Do nhiều hoàn cảnh và lý do khác nhau,- WHO cho biết hàng năm có gần 13 triệu trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thếgiới tử vong,- trong số đó 4,3 triệu trẻ chết vì NKHHCT, mà chủ yếu là viêm phổi.- tính ra trên thế giới có khoảng 10.000 tử vong mỗi ngày,+ Ở Việt Nam- mỗi năm khoảng 20.000 trẻ dưới 5 tuổi chết do viêm phổi !- Chưa có bệnh nào làm trẻ chết nhiều đến như vậy !+ Có ba “hung thần” đối với trẻ em ở các nước đang phát triển:- viêm phổi,- tiêu chảy.- suy dinh dưỡng.II.Dấu hiệu viêm phổi* Ba câu hỏi lớn cần trả lời là:- Làm sao để phát hiện sớm?- Dấu hiệu viêm phổi đã nặng?- Các dấu hiệu nguy hiểm?*WHO đã đưa ra giải pháp(có thể áp dụng ngay tại nhà):a.Làm sao phát hiện thật sớm?+ Nếu trẻ bị viêm phổi,- phổi của trẻ sẽ mất tính mềm mại và không thể giãn nở dễ dàng khi trẻ hítthở mà hậu quả là trẻ có thể bị thiếu oxy.- Vì vậy trẻ buộc phải thở nhanh hơn dể bù đắp lại sự thiếu hụt này.+ WHO đã thấy rằng:- thở nhanh là triệu chứng xuất hiện sớm nhất khi trẻ vị viêm phổi- sớm hơn cả các dấu hiệu có được khi nghe phổi bằng ống nghe- cũng là triệu chứng rất dễ phát hiện ở mọi lúc, mọi nơi- chỉ bằng một phương tiện rất dễ tìm: đồng hồ có kim giây.+ Đếm nhịp thở trong trọn một phútGọi là thở nhanh khi nhịp thở:> 60 lần/p ở trẻ dưới 2 tháng.> 50 lần/p ở trẻ từ 2 - 11 tháng.> 40 lần/p ở trẻ từ 12 tháng–5 tuổi.+Khi thở nhanh như thế là trẻ đã có triệu chứng viêm phổi!- cần được đưa đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị ngay.(Vì nhịp thở cũng tăng khi trẻ gắng sức bú, quấy khóc...)- nên phải đếm nhịp thở khi trẻ nằm im, tốt nhất khi ngủ.b. Dấu hiệu của viêm phổi nặng+ Khi viêm phổi phát triển thành nặng- phổi sẽ trở nên đặc cứng làm trẻ phải gắng sức nhiều để thở.- Khi đó cơ hoành phải tăng cường co bóp để bù đắp.- Nên phần lồng ngực sẽ bị cơ này kéo lõm vào khi trẻ hít vào.+ Như vậy khi trẻ có dấu hiệu thở co lõm lồng ngực- thì bệnh viêm phổi đã nặng,- cần nhập viện ngay để điều trị.+ Để nhận ra chính xác dấu hiệu này- cần vén áo trẻ cao lên để thấy rõ vùng ngực và bụng trẻ- quan sát khi trẻ nằm yên, không bú, không khóc.c. Các dấu hiệu nguy hiểm* Là các dấu hiệu phải đưa đi bệnh viện cấp cứu ngay.(Những dấu hiệu này còn có thể có trong nhiều loại bệnh nặng khác cũngcần được cấp cứu kịp thời).+ Ở trẻ dưới 2 tháng, đó là:- bỏ bú hoặc bú kém, co giật, trẻ ngủ li bì (khó đánh thức trẻ dậy), sốt hoặclạnh, thở khò khè.+ Ở trẻ từ 2 tháng–5 tuổi, đó là:- trẻ không thể uống được gì cả, co giật, ngủ li bì-khó đánh thức, thở có tiếngrít, suy dinh dưỡng nặng.III.Điều trị-chăm sóc* Khi bị viêm phổi, nếu điều trị tại nhà, bốn công việc cần phải làm là:1. Uống kháng sinh thích hợp.+ Điều quan trọng nhất là cho uống kháng sinh thích hợp đúng cách, đủ liềuvà đủ thời gian. Khi đã được thầy thuốc chỉ định, các bậc cha mẹ cần nhận biết:- đúng dạng thuốc cần cho trẻ uống,- liều lượng mỗi lần uống,- số lần uống trong ngày và- số ngày cần cho trẻ uống thuốc.+Đối với các loại thuốc viên- cần tán nhỏ viên thuốc trước khi cho trẻ uống(có thể cho vào một ít nước và chờ vài phút, nước sẽ làm viên thuốc bở ravà dễ nghiền nhỏ hơn).- Có thể pha thêm một ít đường, hoặc pha với một ít sữa, nước cháo để bé cóthể uống dễ dàng hơn.- Nếu trẻ ói trong vòng 30 phút sau khi uống thuốc, cần cho bé uống lại mộtliều khác.+Tránh lạm dụng kháng sinh khi trẻ chỉ bị cảm ho thông thường.- ngoài việc tốn kém, tác dụng phụ trước mắt hay lờn thuốc về lâu về dài,- việc lạm dụng kháng sinh không ngừa được biến chứng viêm phổi ở trẻ chỉbị ho cảm thông thường.2. Điều trị sốt, khò khè kèm theo.- Tùy trường hợp mà thầy thuốc sẽ cho- các loại thuốc cần thiết để thuốc hạ sốt (Paracetamol),- thuốc điều trị khò khè (Salbutamol, Trebutaline).- Cần cho trẻ uống đúng theo hướng dẫn dù rằng các loại thuốc này cũng kháan toàn cho trẻ em.3. Cách chăm sóc trẻ tại nhà+ Cần tăng cường cho trẻ ăn, bú, tránh các tập quán kiêng ăn.- Cần cho trẻ ăn đủ chất, bú đều đặn khi đang bệnh.- Khi trẻ vừa khỏi bệnh cũng cần bồi dưỡng thêm cho trẻ mau lại sức.- Đối với trẻ nhỏ, khi mũi bị nghẹt, tắc, trẻ sẽ kho bú, khó ăn hơn.- Vì vậy cần thông thoáng mũi, để trẻ có thể bú, ăn dễ dàng hơn.- Cần cho trẻ uống nhiều nước vì trẻ bị viêm phổi cần được cung cấp nhiềunước để làm loãng đàm, dịu họng, giảm ho.+ Riêng đối với vấn đề ho, cần lưu ý:- ho chính là một phản xạ có lợi để tống đàm dãi ra ngoài, giúp trẻ có thể hítthở dễ dàng.- Vì vậy không nên lạm dụng các loại th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ emI. Tổng quan+ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT)- là bệnh thường gặp nhất ở trẻ em, nhất là ở trẻ em dưới 5 tuổi.- Ước tính một em bé dưới 5 tuổi có thể mắc phải từ 3 – 8 lần /năm.+ Trong phần lớn trường hợp NKHHCT- trẻ có thể tự khỏi trong vòng 5–-7 ngày nếu được chăm sóc đúng cách.- có khoảng 1/3 các trường hợp, bệnh sẽ diễn tiến thành viêm phổi.+Do nhiều hoàn cảnh và lý do khác nhau,- WHO cho biết hàng năm có gần 13 triệu trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thếgiới tử vong,- trong số đó 4,3 triệu trẻ chết vì NKHHCT, mà chủ yếu là viêm phổi.- tính ra trên thế giới có khoảng 10.000 tử vong mỗi ngày,+ Ở Việt Nam- mỗi năm khoảng 20.000 trẻ dưới 5 tuổi chết do viêm phổi !- Chưa có bệnh nào làm trẻ chết nhiều đến như vậy !+ Có ba “hung thần” đối với trẻ em ở các nước đang phát triển:- viêm phổi,- tiêu chảy.- suy dinh dưỡng.II.Dấu hiệu viêm phổi* Ba câu hỏi lớn cần trả lời là:- Làm sao để phát hiện sớm?- Dấu hiệu viêm phổi đã nặng?- Các dấu hiệu nguy hiểm?*WHO đã đưa ra giải pháp(có thể áp dụng ngay tại nhà):a.Làm sao phát hiện thật sớm?+ Nếu trẻ bị viêm phổi,- phổi của trẻ sẽ mất tính mềm mại và không thể giãn nở dễ dàng khi trẻ hítthở mà hậu quả là trẻ có thể bị thiếu oxy.- Vì vậy trẻ buộc phải thở nhanh hơn dể bù đắp lại sự thiếu hụt này.+ WHO đã thấy rằng:- thở nhanh là triệu chứng xuất hiện sớm nhất khi trẻ vị viêm phổi- sớm hơn cả các dấu hiệu có được khi nghe phổi bằng ống nghe- cũng là triệu chứng rất dễ phát hiện ở mọi lúc, mọi nơi- chỉ bằng một phương tiện rất dễ tìm: đồng hồ có kim giây.+ Đếm nhịp thở trong trọn một phútGọi là thở nhanh khi nhịp thở:> 60 lần/p ở trẻ dưới 2 tháng.> 50 lần/p ở trẻ từ 2 - 11 tháng.> 40 lần/p ở trẻ từ 12 tháng–5 tuổi.+Khi thở nhanh như thế là trẻ đã có triệu chứng viêm phổi!- cần được đưa đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị ngay.(Vì nhịp thở cũng tăng khi trẻ gắng sức bú, quấy khóc...)- nên phải đếm nhịp thở khi trẻ nằm im, tốt nhất khi ngủ.b. Dấu hiệu của viêm phổi nặng+ Khi viêm phổi phát triển thành nặng- phổi sẽ trở nên đặc cứng làm trẻ phải gắng sức nhiều để thở.- Khi đó cơ hoành phải tăng cường co bóp để bù đắp.- Nên phần lồng ngực sẽ bị cơ này kéo lõm vào khi trẻ hít vào.+ Như vậy khi trẻ có dấu hiệu thở co lõm lồng ngực- thì bệnh viêm phổi đã nặng,- cần nhập viện ngay để điều trị.+ Để nhận ra chính xác dấu hiệu này- cần vén áo trẻ cao lên để thấy rõ vùng ngực và bụng trẻ- quan sát khi trẻ nằm yên, không bú, không khóc.c. Các dấu hiệu nguy hiểm* Là các dấu hiệu phải đưa đi bệnh viện cấp cứu ngay.(Những dấu hiệu này còn có thể có trong nhiều loại bệnh nặng khác cũngcần được cấp cứu kịp thời).+ Ở trẻ dưới 2 tháng, đó là:- bỏ bú hoặc bú kém, co giật, trẻ ngủ li bì (khó đánh thức trẻ dậy), sốt hoặclạnh, thở khò khè.+ Ở trẻ từ 2 tháng–5 tuổi, đó là:- trẻ không thể uống được gì cả, co giật, ngủ li bì-khó đánh thức, thở có tiếngrít, suy dinh dưỡng nặng.III.Điều trị-chăm sóc* Khi bị viêm phổi, nếu điều trị tại nhà, bốn công việc cần phải làm là:1. Uống kháng sinh thích hợp.+ Điều quan trọng nhất là cho uống kháng sinh thích hợp đúng cách, đủ liềuvà đủ thời gian. Khi đã được thầy thuốc chỉ định, các bậc cha mẹ cần nhận biết:- đúng dạng thuốc cần cho trẻ uống,- liều lượng mỗi lần uống,- số lần uống trong ngày và- số ngày cần cho trẻ uống thuốc.+Đối với các loại thuốc viên- cần tán nhỏ viên thuốc trước khi cho trẻ uống(có thể cho vào một ít nước và chờ vài phút, nước sẽ làm viên thuốc bở ravà dễ nghiền nhỏ hơn).- Có thể pha thêm một ít đường, hoặc pha với một ít sữa, nước cháo để bé cóthể uống dễ dàng hơn.- Nếu trẻ ói trong vòng 30 phút sau khi uống thuốc, cần cho bé uống lại mộtliều khác.+Tránh lạm dụng kháng sinh khi trẻ chỉ bị cảm ho thông thường.- ngoài việc tốn kém, tác dụng phụ trước mắt hay lờn thuốc về lâu về dài,- việc lạm dụng kháng sinh không ngừa được biến chứng viêm phổi ở trẻ chỉbị ho cảm thông thường.2. Điều trị sốt, khò khè kèm theo.- Tùy trường hợp mà thầy thuốc sẽ cho- các loại thuốc cần thiết để thuốc hạ sốt (Paracetamol),- thuốc điều trị khò khè (Salbutamol, Trebutaline).- Cần cho trẻ uống đúng theo hướng dẫn dù rằng các loại thuốc này cũng kháan toàn cho trẻ em.3. Cách chăm sóc trẻ tại nhà+ Cần tăng cường cho trẻ ăn, bú, tránh các tập quán kiêng ăn.- Cần cho trẻ ăn đủ chất, bú đều đặn khi đang bệnh.- Khi trẻ vừa khỏi bệnh cũng cần bồi dưỡng thêm cho trẻ mau lại sức.- Đối với trẻ nhỏ, khi mũi bị nghẹt, tắc, trẻ sẽ kho bú, khó ăn hơn.- Vì vậy cần thông thoáng mũi, để trẻ có thể bú, ăn dễ dàng hơn.- Cần cho trẻ uống nhiều nước vì trẻ bị viêm phổi cần được cung cấp nhiềunước để làm loãng đàm, dịu họng, giảm ho.+ Riêng đối với vấn đề ho, cần lưu ý:- ho chính là một phản xạ có lợi để tống đàm dãi ra ngoài, giúp trẻ có thể hítthở dễ dàng.- Vì vậy không nên lạm dụng các loại th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 53 1 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 46 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 34 0 0 -
39 trang 32 0 0