![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Viêm Tai Giữa trẻ em
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.68 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan 1.VTG ở trẻ nhỏ +Được xếp vào nhóm bệnh viêm đường hô hấp trên. - thường xuất hiện sau viêm nhiễm đường hô hấp trên, - hay bị bỏ qua vì không có biểu hiện rõ, nhất là ở trẻ chưa biết nói. +Đa số là VTG tiết dịch Về mặt thời gian, có thể xếp thành 3 thể: - thể cấp tính xảy ra trong thời gian 3 tuần trở lại; - thể mạn tính khi bệnh kéo dài trên 3 tháng. - thể kéo dài từ 3 tuần đến 3 tháng được xếp vào thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm Tai Giữa trẻ em Viêm Tai Giữa trẻ emI.Tổng quan1.VTG ở trẻ nhỏ+Được xếp vào nhóm bệnh viêm đường hô hấp trên.- thường xuất hiện sau viêm nhiễm đường hô hấp trên,- hay bị bỏ qua vì không có biểu hiện rõ, nhất là ở trẻ chưa biết nói.+Đa số là VTG tiết dịchVề mặt thời gian, có thể xếp thành 3 thể:- thể cấp tính xảy ra trong thời gian 3 tuần trở lại;- thể mạn tính khi bệnh kéo dài trên 3 tháng.- thể kéo dài từ 3 tuần đến 3 tháng được xếp vào thể bán cấp.+ Khảo sát dịch tễ- với 3.300 trẻ từ 6 tháng đến 15 tuổi ở hai quận nội và ngoại thành TP HCM- cho thấy tần suất VTG tiết dịch là 7%, trong đó đỉnh cao nhất là 2 tuổi,chiếm 22%.- nghiên cứu khác ở trẻ em 2-5 tuổi cho thấy, 53% trẻ trong năm đầu tiên và61% trẻ trong năm thứ hai bị VTG tiết dịch ở ít nhất một tai.- trong hai năm đầu tiên, bệnh thường xảy ra ở cả hai tai, có khuynh hướngxảy ra ở một tai ở trẻ lớn.- đa số các trường hợp tự khỏi trong vòng vài tháng không cần điều trị.2.Giải phẫu bệnhTai được chia làm 3 phần:tai ngoài, tai giữa và tai trong3. Nguyên nhân trẻ em hay bị VTG?Trẻ thường bị VTG trong 2-4 năm đầu tiên vì một số nguyên nhân sau:- Vòi Ot-tát ở trẻ ngắn và nằm ngang so với người lớn, tạo điều kiện cho vikhuẩn và virus thâm nhập vào tai giữa dễ dàng.- Vòi này của trẻ cũng hẹp và mềm hơn, do đó dễ bịt kín.- Nấm V.A ở trẻ khá lớn và có thể gây cản trở sự đóng mở của vòi Ot-tát.- Dưới 7 tuổi, hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển đầy đủ. Do đó, các emkhó chống lại sự nhiễm trùng.II.Dấu hiệu và triệu chứng của VTG1.Dấu hiệu sớm VTG ở trẻ nhỏ?- Trẻ sốt, thường là sốt cao 39-40oC, quấy khóc nhiều, bỏ bú, kém ăn, nôntrớ, co giật...- Nếu là trẻ lớn, sẽ kêu đau tai, còn trẻ nhỏ chỉ biết lắc đầu, lấy tay dụi vàotai.- Rối loạn tiêu hóa: trẻ đi ngoài lỏng, nhiều lần, xuất hiện gần như đồng thờivới triệu chứng sốt.2.Biểu hiện bệnh có thể đi từ nhẹ đến nặng:+ Dịch trong tai giữa đọng nhiều, thúc ép lên màng nhĩ gây đau tai.- do đó, trẻ lớn có thể kêu đau tai,- còn trẻ nhỏ thì có thể kéo giật tai mạnh, hoặc có biểu hiện khó chịu và khócnhiều hơn bình thường.+ Tư thế nằm, nhai và bú có thể gây ra những cơn đau- do sự thay đổi áp suất trong tai giữa.- Vì thế, trẻ có thể ăn ít hơn hoặc khó ngủ.+ Nếu áp suất từ dịch tích tụ quá nhiều,- nó có thể làm thủng màng nhĩ, dẫn tới rò rỉ dịch trong tai.- Hiện tượng này sẽ làm giảm áp suất dưới màng nhĩ, khi đó trẻ sẽ bớt đauhơn.+ Ngoài ra, chất dịch đọng trong tai giữa có thể gây cản trở đường truyền âmthanh, dẫn tới tình trạng khó nghe tạm thời. Hãy để ý nếu trẻ:- Không có phản ứng với âm thanh yếu- Bật to TV hoặc radio- Nói to hơn- Có biểu hiện mất tập trung ở trường3.Tóm lại+ Tất cả các em bé bị sốt không rõ nguyên nhân,- những trẻ nhỏ bị tiêu chảy và nôn...- đều phải được khám kỹ càng về tai mũi họng để có thể phát hiện sớm đượcbệnh VTG cấp.+ Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, vài ngày sau (2-3 ngày)bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn vỡ mủ do màng tai bị thủng, mủ tự chảy rangoài qua lỗ tai với các biểu hiện sau:- Trẻ đỡ sốt, bớt quấy khóc, ăn được, ngủ được.- Hết rối loạn tiêu hóa, đi ngoài trở lại bình thường.- Không kêu đau tai nữa.+ Các bà mẹ tưởng chừng như bệnh đã lui- nhưng thực ra VTG đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn mạn tính,- với 1 dấu hiệu rất quan trọng: chảy mủ tai.+ Nếu vẫn không được điều trị- bệnh sẽ diễn biến thành VTG mạn tính hoặc viêm tai - xương chũm mạntính,- dẫn đến rất nhiều hậu quả xấu sau này cho trẻ, cùng với nguy cơ biếnchứng có thể xảy ra vào bất kỳ lúc nào.III. Biến chứng VTG+Có thể gây thủng màng nhĩ, làm tiêu xương, gián đoạn chuỗi xương con...ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ.+Trẻ bị nghe kém, nhất là từ khi chưa phát triển lời nói, sẽ dẫn đến rối loạnngôn ngữ (nói ngọng, nói không rõ âm, từ...) làm giảm sút nghiêm trọng chấtlượng giao tiếp xã hội sau này của trẻ.+Một số di chứng như:- để lại một lỗ thủng vĩnh viễn trên màng nhĩ,- VTG nung mủ mãn, xơ nhĩ,- VTG dính, hoại tử chuỗi xương con, các túi lõm trên màng nhĩ...+Nặng hơn nữa là những biến chứng nhiễm trùng, nhiều khi ảnh hưởng đếntính mạng:VTG cấp có thể dẫn đến những biến chứng sọ não cực kỳ nguy hiểm nhưviêm màng não, áp xe não do tai, viêm tắc tĩnh mạch bên, do viêm nhiễm lantừ trần hòm tai lên não hoặc gây liệt dây thần kinh mặt (dây số VII).IV. Điều trị VTG*Việc chẩn đoán và điều trị VTG ở trẻ nhỏ nhất thiết phải do các thầy thuốcchuyên khoa có kinh nghiệm tiến hành.*Tùy theo từng giai đoạn của bệnh mà có cách điều trị khác nhau.1. Giai đoạn đầu, khi màng nhĩ chưa thủng,- thường phải dùng kháng sinh, hạ sốt, giảm đau, chống viêm và giảm xunghuyết màng nhĩ, sát trùng mũi họng.- ngoài ra nếu trẻ bị rối loạn tiêu hóa nặng thì cần được phối hợp điều trị bởicác thầy thuốc nhi khoa.- nếu khám thấy màng nhĩ viêm đỏ, phồng, chứng tỏ có nhiều dịch viêm ứđọng ở hòm tai thì phải chích rạch màng nhĩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm Tai Giữa trẻ em Viêm Tai Giữa trẻ emI.Tổng quan1.VTG ở trẻ nhỏ+Được xếp vào nhóm bệnh viêm đường hô hấp trên.- thường xuất hiện sau viêm nhiễm đường hô hấp trên,- hay bị bỏ qua vì không có biểu hiện rõ, nhất là ở trẻ chưa biết nói.+Đa số là VTG tiết dịchVề mặt thời gian, có thể xếp thành 3 thể:- thể cấp tính xảy ra trong thời gian 3 tuần trở lại;- thể mạn tính khi bệnh kéo dài trên 3 tháng.- thể kéo dài từ 3 tuần đến 3 tháng được xếp vào thể bán cấp.+ Khảo sát dịch tễ- với 3.300 trẻ từ 6 tháng đến 15 tuổi ở hai quận nội và ngoại thành TP HCM- cho thấy tần suất VTG tiết dịch là 7%, trong đó đỉnh cao nhất là 2 tuổi,chiếm 22%.- nghiên cứu khác ở trẻ em 2-5 tuổi cho thấy, 53% trẻ trong năm đầu tiên và61% trẻ trong năm thứ hai bị VTG tiết dịch ở ít nhất một tai.- trong hai năm đầu tiên, bệnh thường xảy ra ở cả hai tai, có khuynh hướngxảy ra ở một tai ở trẻ lớn.- đa số các trường hợp tự khỏi trong vòng vài tháng không cần điều trị.2.Giải phẫu bệnhTai được chia làm 3 phần:tai ngoài, tai giữa và tai trong3. Nguyên nhân trẻ em hay bị VTG?Trẻ thường bị VTG trong 2-4 năm đầu tiên vì một số nguyên nhân sau:- Vòi Ot-tát ở trẻ ngắn và nằm ngang so với người lớn, tạo điều kiện cho vikhuẩn và virus thâm nhập vào tai giữa dễ dàng.- Vòi này của trẻ cũng hẹp và mềm hơn, do đó dễ bịt kín.- Nấm V.A ở trẻ khá lớn và có thể gây cản trở sự đóng mở của vòi Ot-tát.- Dưới 7 tuổi, hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển đầy đủ. Do đó, các emkhó chống lại sự nhiễm trùng.II.Dấu hiệu và triệu chứng của VTG1.Dấu hiệu sớm VTG ở trẻ nhỏ?- Trẻ sốt, thường là sốt cao 39-40oC, quấy khóc nhiều, bỏ bú, kém ăn, nôntrớ, co giật...- Nếu là trẻ lớn, sẽ kêu đau tai, còn trẻ nhỏ chỉ biết lắc đầu, lấy tay dụi vàotai.- Rối loạn tiêu hóa: trẻ đi ngoài lỏng, nhiều lần, xuất hiện gần như đồng thờivới triệu chứng sốt.2.Biểu hiện bệnh có thể đi từ nhẹ đến nặng:+ Dịch trong tai giữa đọng nhiều, thúc ép lên màng nhĩ gây đau tai.- do đó, trẻ lớn có thể kêu đau tai,- còn trẻ nhỏ thì có thể kéo giật tai mạnh, hoặc có biểu hiện khó chịu và khócnhiều hơn bình thường.+ Tư thế nằm, nhai và bú có thể gây ra những cơn đau- do sự thay đổi áp suất trong tai giữa.- Vì thế, trẻ có thể ăn ít hơn hoặc khó ngủ.+ Nếu áp suất từ dịch tích tụ quá nhiều,- nó có thể làm thủng màng nhĩ, dẫn tới rò rỉ dịch trong tai.- Hiện tượng này sẽ làm giảm áp suất dưới màng nhĩ, khi đó trẻ sẽ bớt đauhơn.+ Ngoài ra, chất dịch đọng trong tai giữa có thể gây cản trở đường truyền âmthanh, dẫn tới tình trạng khó nghe tạm thời. Hãy để ý nếu trẻ:- Không có phản ứng với âm thanh yếu- Bật to TV hoặc radio- Nói to hơn- Có biểu hiện mất tập trung ở trường3.Tóm lại+ Tất cả các em bé bị sốt không rõ nguyên nhân,- những trẻ nhỏ bị tiêu chảy và nôn...- đều phải được khám kỹ càng về tai mũi họng để có thể phát hiện sớm đượcbệnh VTG cấp.+ Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, vài ngày sau (2-3 ngày)bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn vỡ mủ do màng tai bị thủng, mủ tự chảy rangoài qua lỗ tai với các biểu hiện sau:- Trẻ đỡ sốt, bớt quấy khóc, ăn được, ngủ được.- Hết rối loạn tiêu hóa, đi ngoài trở lại bình thường.- Không kêu đau tai nữa.+ Các bà mẹ tưởng chừng như bệnh đã lui- nhưng thực ra VTG đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn mạn tính,- với 1 dấu hiệu rất quan trọng: chảy mủ tai.+ Nếu vẫn không được điều trị- bệnh sẽ diễn biến thành VTG mạn tính hoặc viêm tai - xương chũm mạntính,- dẫn đến rất nhiều hậu quả xấu sau này cho trẻ, cùng với nguy cơ biếnchứng có thể xảy ra vào bất kỳ lúc nào.III. Biến chứng VTG+Có thể gây thủng màng nhĩ, làm tiêu xương, gián đoạn chuỗi xương con...ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ.+Trẻ bị nghe kém, nhất là từ khi chưa phát triển lời nói, sẽ dẫn đến rối loạnngôn ngữ (nói ngọng, nói không rõ âm, từ...) làm giảm sút nghiêm trọng chấtlượng giao tiếp xã hội sau này của trẻ.+Một số di chứng như:- để lại một lỗ thủng vĩnh viễn trên màng nhĩ,- VTG nung mủ mãn, xơ nhĩ,- VTG dính, hoại tử chuỗi xương con, các túi lõm trên màng nhĩ...+Nặng hơn nữa là những biến chứng nhiễm trùng, nhiều khi ảnh hưởng đếntính mạng:VTG cấp có thể dẫn đến những biến chứng sọ não cực kỳ nguy hiểm nhưviêm màng não, áp xe não do tai, viêm tắc tĩnh mạch bên, do viêm nhiễm lantừ trần hòm tai lên não hoặc gây liệt dây thần kinh mặt (dây số VII).IV. Điều trị VTG*Việc chẩn đoán và điều trị VTG ở trẻ nhỏ nhất thiết phải do các thầy thuốcchuyên khoa có kinh nghiệm tiến hành.*Tùy theo từng giai đoạn của bệnh mà có cách điều trị khác nhau.1. Giai đoạn đầu, khi màng nhĩ chưa thủng,- thường phải dùng kháng sinh, hạ sốt, giảm đau, chống viêm và giảm xunghuyết màng nhĩ, sát trùng mũi họng.- ngoài ra nếu trẻ bị rối loạn tiêu hóa nặng thì cần được phối hợp điều trị bởicác thầy thuốc nhi khoa.- nếu khám thấy màng nhĩ viêm đỏ, phồng, chứng tỏ có nhiều dịch viêm ứđọng ở hòm tai thì phải chích rạch màng nhĩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 54 1 0 -
4 trang 52 0 0
-
6 trang 47 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 46 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
39 trang 34 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 34 0 0