Danh mục

Viêm thị thần kinh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 90.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm thị thần kinh nhãn cầu. * Viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu. 1.Viêm thị thần kinh nhãn cầu: a.Đặc điểm - Chẩn đoán - Thường xảy ra ở người trẻ, khởi phát nhanh vài ngày, 1 mắt hoặc 2 mắt. - Thị lực giảm nhanh và đến mức thấp trong vòng một tuần sau khởi phát, giảm sắc giác. - Đau nhức mỏi mắt, nhất là khi chuyển động nhãn cầu. - Khám: + Đồng tử giãn to hoặc vừa do thị lực giảm. + Đáy mắt: gai thị cương tụ, bờ hơi lồi (không quá 2D)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm thị thần kinh Viêm thị thần kinhA.Phân loại lâm sàng:* Viêm thị thần kinh nhãn cầu.* Viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu.1.Viêm thị thần kinh nhãn cầu:a.Đặc điểm - Chẩn đoán- Thường xảy ra ở người trẻ, khởi phát nhanh vài ngày, 1 mắt hoặc 2 mắt.- Thị lực giảm nhanh và đến mức thấp trong vòng một tuần sau khởi phát,giảm sắc giác.- Đau nhức mỏi mắt, nhất là khi chuyển động nhãn cầu.- Khám:+ Đồng tử giãn to hoặc vừa do thị lực giảm.+ Đáy mắt: gai thị cương tụ, bờ hơi lồi (không quá 2D).- Động mạch bình thường, tĩnh mạch giãn to nhưng không uốn khúc.- Có thể có xuất huyết quanh gai hoặc dịch rõ.- Thị trường: thu hẹp nhiều chu biên, đồng tâm, ám điểm trung tâm.b.Tiến triển- Cấp/2-3 tuần, triệu chứng chức năng nặng → 1 tháng sau hồi phục mộtphần hoặc hoàn toàn.- Diễn tiến bán cấp, mãn → teo gai.c.Chẩn đoán phân biệtc.1. Ứ phù gai: triệu chứng thị lực có thể rõ rệt nhưng chức năng chưa rốiloạn.c.2. Viêm võng mạc thần kinh do cao huyết áp: gặp ở người già hoặc ngườitrẻ có tổn thương tim thận; đáy mắt có xuất tiết, xuất huyết.c.3. Viêm tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc: thường 1 mắt, thị lực giảm độtngột, võng mạc phù nhiều, tĩnh mạch giãn to cong queo.2.Viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu:a.Viêm cấp.b. Viêm mãn (thường do nhiễm độc).- Đặc điểm của bệnh ở giai đoạn: mâu thuẫn triệu chứng chức năng rất nặngvà triệu chứng thực thể không có hoặc rất nhẹ (bờ gai mờ nhẹ).- Sau 3-4 tuần, gai thị bạc màu: Thái dương. Hoàn toàn.- Sau khoảng 1 tháng, thị lực phục hồi, ám điểm trung tâm thu hẹp hoặc mấtđi.- Tiên lượng: thị lực sụt tăng đột ngột nhiều → khả năng phục hồi càngnhanh và hoàn toàn.c.Chẩn đoán phân biệt viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu:- Co thắt động mạch trung tâm võng mạc: thị lực giảm đột ngột, động mạchvõng mạc thu nhỏ, có bao quanh mạch máu, phù lớp nông võng mạc.- Tắc động mạch trung tâm võng mạc: thị lực giảm đột ngột, có thể mù, hìnhảnh đáy mắt dặc biệt: võng mạc đục trắng như sữa, động mạch co nhỏ, tĩnhmạch bình thường, hoàng điểm anh đào.B.Nguyên nhân gây viêm thị TK hậu nhãn cầu:1.Bệnh ở mắt: viê m màng bồ đào, viêm toàn nhãn, viêm hốc mắt.2.Ổ nhiễm khuẩn lân cận: (xoang - tai mũi họng - răng). Hoặc sau nhiễmkhuẩn cấp: cúm, khớp, sốt phát ban, sốt rét, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùnghệ thần kinh (viêm màng não) hoặc sau nhiễm trùng mạn tính.3.Bệnh chuyển hóa: đái tháo đường (diabete), tê phù, thiếu vitamin A, thờikỳ có thai.4.Dị ứng: thức ăn, tiêm huyết thanh.5.Nhiễm độc: thuốc ngủ, quinin, chì, thuốc lá.C.Điều trị:1.Tìm & điều trị nguyên nhân+ Khám nội khoa, chuyên khoa.+ Xét nghiệm tìm nguyên nhân:- CTM, VSS.- Phim Hirzt và Blondeau.- Đường máu, nước tiểu toàn phần.- Xét nghiệm khớp, chức năng gan.+ Điều trị nguyên nhân.2.Nguyên tắc xử trí:+ Giải quyết rối loạn tuần hoàn ở dây thần kinh bằng dùng thuốc chống rốiloạn thẩm thấu mao mạch: Vitamin pp, Divascol.+ Bảo vệ thần kinh bằng Vitamin B1, B12, B6, C.+ Chống nhiễm trùng.+ Chống viêm, chống dị ứng.- Corticoid toàn thân, tại chổ.- Calci chlorua 0, 5g tiêm tĩnh mạch.

Tài liệu được xem nhiều: