Danh mục

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ SAU BA NĂM VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

Số trang: 243      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.98 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải tài liệu: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (243 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (NCQLKTTW) chủ trì biên soạn để thực hiện nhiệm vụ của Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Trong quá trình soạn thảo Báo cáo, Nhóm Soạn thảo đã nhận được ý kiến đóng góp quý báu của Lãnh đạo Bộ và lãnh đạo các Cục, Vụ, Viện, Trung tâm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các thành viên Hội đồng Khoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ SAU BA NĂM VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ SAU BA NĂM VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Hà Nội, tháng 12 năm 2010 m a n et V i B-WTO LỜI CẢM ƠN Báo cáo “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (NCQLKTTW) chủ trì biên soạn để thực hiện nhiệm vụ của Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Trong quá trình soạn thảo Báo cáo, Nhóm Soạn thảo đã nhận được ý kiến đóng góp quý báu của Lãnh đạo Bộ và lãnh đạo các Cục, Vụ, Viện, Trung tâm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các thành viên Hội đồng Khoa học Viện NCQLKTTW, các đại biểu tham gia Hội thảo Đánh giá tác động sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO do Văn phòng Chính phủ tổ chức ngày 24/5/2010. Viện NCQLKTTW xin trân trọng cảm ơn Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO đã tài trợ cho việc soạn thảo Báo cáo này. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại và TS. Lê Đăng Doanh đã đóng góp những bình luận và góp ý quý báu và thiết thực trong quá trình hoàn thiện Báo cáo. Báo cáo này do Nhóm Soạn thảo của Viện NCQLKTTW và nhóm tư vấn thực hiện dưới sự chỉ đạo và hỗ trợ của TS. Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện NCQLKTTƯ. Nhóm soạn thảo do TS. Phạm Lan Hương chủ trì, với sự tham gia của các ông, bà Đinh Hiền Minh, Nguyễn Anh Dương, TS. Trần Thị Hạnh, Trịnh Quang Long, Nguyễn Hải Thanh, và sự hỗ trợ của các ông, bà Đinh Thu Hằng, Trần Bình Minh, Nguyễn Công Mạnh, Hoàng Văn Thành, TS. Nguyễn Tú Anh. Các tư vấn đóng góp báo cáo chuyên đề gồm PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, TS. Nguyễn Thị Lan Hương, Bùi Trinh, Nguyễn Đăng Bình, TS. Phí Vĩnh Tường, Nguyễn Chiến Thắng, TS. Đặng Văn Thuận, Trần Thị Thu Huyền, Phạm Chí Quang, Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Hồng Yến. Cuối cùng, chúng tôi xin trân trọng cám ơn Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên (EU-Vietnam MUTRAP III) đã tài trợ việc dịch Báo cáo tiếng Anh và in ấn Báo cáo. Các quan điểm, ý kiến trình bày trong Báo cáo này là của Nhóm Soạn thảo, không phải của cơ quan tài trợ hay của Viện NCQLKTTW. Mục lục PHẦN THỨ NHẤT .......................................................................................................... 1 TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ VÀ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 08-NQ/TW ........... 1 1. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ......................... 1 2. TÌNH HÌNH VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT HỘI NHẬP ..................... 3 2.1. Tình hình Việt Nam thực hiện các cam kết WTO ............................................... 3 2.2. Tình hình Việt Nam thực hiện Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc ................................................................................................................. 9 2.3. Tình hình Việt Nam thực hiện Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Hàn Quốc................................................................................................................... 11 3. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT ĐỐI VỚI VIỆT NAM . 11 4. BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM .............................................................................................................................. 13 5. CÁC KÊNH TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ...... 14 5.1. Hội nhập kinh tế quốc tế .................................................................................... 14 5.2. Khủng hoảng tài chính thế giới .......................................................................... 17 5.3. Phản ứng chính sách của Chính phủ .................................................................. 17 6. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 08-NQ/TW .............................................. 18 6.1. Công tác tuyên truyền và phổ biến thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế ......... 18 6.2. Công tác xây dựng pháp luật, thể chế; hình thành các yếu tố của nền kinh tế thị trường, phát huy tối đa và sử dụng hiệu quả các nguồn lực...................................... 19 6.3. Cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước .......... 21 6.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh ............................................................................ 22 6.5. Hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn ............................................ 23 6.6. Thực hiện chính sách an sinh xã hội .................................................................. 24 6.7. Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa dân tộc ........................................................ 25 6.8. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ......................................................... 26 6.9. Bảo đảm an ninh, quốc phòng ............................................................................ 27 7. MỤC TIÊU, KẾT CẤU VÀ PHẠM VI CỦA BÁO CÁO ....................................... 27 PHẦN THỨ HAI ............................................................................................................ 29 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ........................ 29 1. TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ...................................................... 29 1.1. Đánh giá chung................................................................................................... 29 1.2. Tác động tới các ngành ...................................................................................... 31 1.3. Tác động tới các yếu tố ...

Tài liệu được xem nhiều: