'Viếng lăng Bác' của Viễn Phương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.47 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Viếng lăng Bác” của Viễn PhươngChủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam – đã cống hiến trọn đời mình vì sự nghiệp giải phóng đất nước ta. Người ra đi năm 1969, để lại biết bao nỗi thương nhớ và xót xa cho Tổ quốc. Có nhiều nhà thơ đã viết bài thơ tưởng nhớ về Bác, và “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất. Chúng ta hãy cùng đến với bài thơ để cảm nhận được cảm xúc ấy.“Con ở miền Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Viếng lăng Bác” của Viễn Phương“Viếng lăng Bác” của Viễn PhươngChủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam – đã cống hiếntrọn đời mình vì sự nghiệp giải phóng đất nước ta. Người ra đi năm 1969, để lạibiết bao nỗi thương nhớ và xót xa cho Tổ quốc. Có nhiều nhà thơ đã viết bài thơtưởng nhớ về Bác, và “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bàithơ xuất sắc nhất. Chúng ta hãy cùng đến với bài thơ để cảm nhận được cảm xúcấy.“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác…Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”Năm 1976, sau ngày đất nước ta được hoàn toàn giải phóng, lăng Bác được khánhthành. Nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam đã ra thăm lăng Bác. Cảm xúc dângtrào, nhà thơ đã làm một bài thơ như một lời bộc bạch chân tình của hàng triệungười con miền Nam với Bác. Đây là một bài thơ đặc sắc, giàu ý nghĩa, làm chongười đọc xúc động.2 khổ thơ đầu là những dòng cảm xúc ban đầu của nhà thơ khi đc lần đầu đến thămlăng Bác:1 chút tự hào,xen lẫn vui sướng,lẫn xúc động khi sắp đc kề cận bên Ng`cha thân yêu của dân tộc.Bằng những hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi,nhôn ngữ bìnhdị mà hàm súc,tinh tế,đoạn thơ đã để lại trong lòng ng` đọc những cảm xúc vôcùng sâu sắc][2 khổ cuối bài thơ như những nốt nhạc du dương,trầm bổng,réo rắt như tấm lòngtha thiết yêu mến của nhà thơ với HCTịch. Bằng những ngôn từ ẩn dụ đặc sắc,từngữ bình dị mà giàu sức gợi, câu thơ đã khơi gợi trong lòng ng` đọc những rungđộng sâu sắc và đáng quý....Bài thơ được phân chia theo bố cục thời gian, và khổ thơ đầu tiên nói về cảm xúccủa tác giả khi nhìn thấy lăng Bác từ xa.“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”Câu thơ đầu tiên thật ngắn gọn nhưng nó lại là một lời tâm sự chân tình của nhàthơ cũng như hàng triệu người con miền Nam. Một tiếng “con” thật ấm áp, gầngũi, thể hiện lòng kính yêu to lớn đối với Bác. Bác thật gần gũi với người dân, nhưlà một vị cha già của dân tộc. “Con ở miền Nam” -mấy tiếng ấy bao hàm một nỗiđau và một niềm tự hào. Miền Nam gian khổ và anh hùng, miền Nam đi trước vềsau, miền Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thù hung bạotrở về trong đại gia đình Việt Nam đây Bác ơi! Nhà thơ mong nhìn thấy Bác mộtlần sau khi đất nước đã giải phóng nhưng thật đau xót, Bác đã không còn. Vì vậy,từ “viếng” đã được nhà thơ thay bằng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau cũng nhưbày tỏ niềm tin rằng Bác vẫn sống mãi.“Đã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng”Đập vào mắt nhà thơ là hình ảnh hàng tre xanh ngắt trước lăng Bác. Cây tre - biểutượng cho sự bất khuất, kiên cường nhưng giản dị, thanh cao của người dân ViệtNam – đã để lại một dấu ấn đậm nét trong lòng tác giả trước khi bước vào lăngBác. Hàng tre bát ngát – Hàng tre xanh xanh – Hàng tre Việt Nam: hàng tre baođời như một dấu hịêu đặc biệt của dân tộc. Hàng tre trùm bóng mát rượi lên baothế hệ cuộc đời, hàng tre mang bao phẩm chất của con người Tổ quốc ta: dẻo dai,đoàn kết, bất khuất, kiên cường. Ở Bác có tất cả những gì mà những con ngườiViệt Nam từng có, cũng cái dấu hiệu xanh tươi sự sống ấy, cũng cái kiên cường“đứng thẳng hàng” trong “bão táp mưa sa” ấy. Dân tộc ta thật sự có sức sốngmãnh liệt, cho dù những thử thách của thiên nhiên, của lịch sử có khắc nghiệt cáchmấy thì vẫn kiên cường chống chọi, và vẫn cố gắng đứng thẳng chứ nhất quyếtkhông chịu bị bẻ cong. Hàng tre đứng đó, bên lăng Bác như ru giấc ngủ ngàn thucủa Bác, gắn bó mãi mãi với Bác như dân tộc Việt Nam vẫn kính trọng Bác mãimãi.Đến gần lăng Bác, xếp hàng vào viếng thì tác giả có thêm nhiều cảm xúc mới.“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”Hai câu thơ sinh động với nhiều hình ảnh gợi cảm được tạo nên từ những hình ảnhthực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau. Một mặt trời thực đi qua tr ên lăng, làmặt trời của tự nhiên, của muôn loài, soi sáng cho muôn loài, đem lại sức sống chothế giới. Từ mặt trời thật ấy, một mặt trời ẩn dụ khác hiện ra trong lăng, rất đỏ.Bác nằm trong lăng với ánh sáng đỏ xung quanh như một mặt trời. Bác tồn tạivĩnh cửu trong lòng mỗi người dân Việt Nam như sự tồn tại của một mặt trời thật.Bác soi sáng đường cho dân tộc ta đi, cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giànhđộc lập của Tổ quốc. Bác giúp nhân dân ta thoát khỏi kiếp sống nô lệ, trở th ànhmột con người tự do để bây giờ được hạnh phúc. Công lao của Bác đối với dân tộcta cũng như mặt trời, to lớn không kể xiết. Bác là 1 mặt trời. Cái ẩn dụ mặt trời ởđây ko biết đã đủ nói về Bác chưa? Không, nếu nói Bác là mặt trời thì phải nhấnmạnh thêm cho rõ cái đặc tính của vầng mặt trời ấy: rất đỏ. Cái mặt trời đang tỏasáng trên cao kia, cái mặt trời của thiên nhiên, tượng trưng của nguồn nóng, nguồnsáng, nguồn sự sống ấy, ko phải bao giờ cũng nguyên vẹn thế đâu, không phải lúcnào cũng ấm nóng thế đâu! Vầng mặt trời ấy có thể bị bóng đêm lấn át. Nhưngvầng mặt trời Bác Hồ của ta th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Viếng lăng Bác” của Viễn Phương“Viếng lăng Bác” của Viễn PhươngChủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam – đã cống hiếntrọn đời mình vì sự nghiệp giải phóng đất nước ta. Người ra đi năm 1969, để lạibiết bao nỗi thương nhớ và xót xa cho Tổ quốc. Có nhiều nhà thơ đã viết bài thơtưởng nhớ về Bác, và “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bàithơ xuất sắc nhất. Chúng ta hãy cùng đến với bài thơ để cảm nhận được cảm xúcấy.“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác…Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”Năm 1976, sau ngày đất nước ta được hoàn toàn giải phóng, lăng Bác được khánhthành. Nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam đã ra thăm lăng Bác. Cảm xúc dângtrào, nhà thơ đã làm một bài thơ như một lời bộc bạch chân tình của hàng triệungười con miền Nam với Bác. Đây là một bài thơ đặc sắc, giàu ý nghĩa, làm chongười đọc xúc động.2 khổ thơ đầu là những dòng cảm xúc ban đầu của nhà thơ khi đc lần đầu đến thămlăng Bác:1 chút tự hào,xen lẫn vui sướng,lẫn xúc động khi sắp đc kề cận bên Ng`cha thân yêu của dân tộc.Bằng những hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi,nhôn ngữ bìnhdị mà hàm súc,tinh tế,đoạn thơ đã để lại trong lòng ng` đọc những cảm xúc vôcùng sâu sắc][2 khổ cuối bài thơ như những nốt nhạc du dương,trầm bổng,réo rắt như tấm lòngtha thiết yêu mến của nhà thơ với HCTịch. Bằng những ngôn từ ẩn dụ đặc sắc,từngữ bình dị mà giàu sức gợi, câu thơ đã khơi gợi trong lòng ng` đọc những rungđộng sâu sắc và đáng quý....Bài thơ được phân chia theo bố cục thời gian, và khổ thơ đầu tiên nói về cảm xúccủa tác giả khi nhìn thấy lăng Bác từ xa.“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”Câu thơ đầu tiên thật ngắn gọn nhưng nó lại là một lời tâm sự chân tình của nhàthơ cũng như hàng triệu người con miền Nam. Một tiếng “con” thật ấm áp, gầngũi, thể hiện lòng kính yêu to lớn đối với Bác. Bác thật gần gũi với người dân, nhưlà một vị cha già của dân tộc. “Con ở miền Nam” -mấy tiếng ấy bao hàm một nỗiđau và một niềm tự hào. Miền Nam gian khổ và anh hùng, miền Nam đi trước vềsau, miền Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thù hung bạotrở về trong đại gia đình Việt Nam đây Bác ơi! Nhà thơ mong nhìn thấy Bác mộtlần sau khi đất nước đã giải phóng nhưng thật đau xót, Bác đã không còn. Vì vậy,từ “viếng” đã được nhà thơ thay bằng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau cũng nhưbày tỏ niềm tin rằng Bác vẫn sống mãi.“Đã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng”Đập vào mắt nhà thơ là hình ảnh hàng tre xanh ngắt trước lăng Bác. Cây tre - biểutượng cho sự bất khuất, kiên cường nhưng giản dị, thanh cao của người dân ViệtNam – đã để lại một dấu ấn đậm nét trong lòng tác giả trước khi bước vào lăngBác. Hàng tre bát ngát – Hàng tre xanh xanh – Hàng tre Việt Nam: hàng tre baođời như một dấu hịêu đặc biệt của dân tộc. Hàng tre trùm bóng mát rượi lên baothế hệ cuộc đời, hàng tre mang bao phẩm chất của con người Tổ quốc ta: dẻo dai,đoàn kết, bất khuất, kiên cường. Ở Bác có tất cả những gì mà những con ngườiViệt Nam từng có, cũng cái dấu hiệu xanh tươi sự sống ấy, cũng cái kiên cường“đứng thẳng hàng” trong “bão táp mưa sa” ấy. Dân tộc ta thật sự có sức sốngmãnh liệt, cho dù những thử thách của thiên nhiên, của lịch sử có khắc nghiệt cáchmấy thì vẫn kiên cường chống chọi, và vẫn cố gắng đứng thẳng chứ nhất quyếtkhông chịu bị bẻ cong. Hàng tre đứng đó, bên lăng Bác như ru giấc ngủ ngàn thucủa Bác, gắn bó mãi mãi với Bác như dân tộc Việt Nam vẫn kính trọng Bác mãimãi.Đến gần lăng Bác, xếp hàng vào viếng thì tác giả có thêm nhiều cảm xúc mới.“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”Hai câu thơ sinh động với nhiều hình ảnh gợi cảm được tạo nên từ những hình ảnhthực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau. Một mặt trời thực đi qua tr ên lăng, làmặt trời của tự nhiên, của muôn loài, soi sáng cho muôn loài, đem lại sức sống chothế giới. Từ mặt trời thật ấy, một mặt trời ẩn dụ khác hiện ra trong lăng, rất đỏ.Bác nằm trong lăng với ánh sáng đỏ xung quanh như một mặt trời. Bác tồn tạivĩnh cửu trong lòng mỗi người dân Việt Nam như sự tồn tại của một mặt trời thật.Bác soi sáng đường cho dân tộc ta đi, cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giànhđộc lập của Tổ quốc. Bác giúp nhân dân ta thoát khỏi kiếp sống nô lệ, trở th ànhmột con người tự do để bây giờ được hạnh phúc. Công lao của Bác đối với dân tộcta cũng như mặt trời, to lớn không kể xiết. Bác là 1 mặt trời. Cái ẩn dụ mặt trời ởđây ko biết đã đủ nói về Bác chưa? Không, nếu nói Bác là mặt trời thì phải nhấnmạnh thêm cho rõ cái đặc tính của vầng mặt trời ấy: rất đỏ. Cái mặt trời đang tỏasáng trên cao kia, cái mặt trời của thiên nhiên, tượng trưng của nguồn nóng, nguồnsáng, nguồn sự sống ấy, ko phải bao giờ cũng nguyên vẹn thế đâu, không phải lúcnào cũng ấm nóng thế đâu! Vầng mặt trời ấy có thể bị bóng đêm lấn át. Nhưngvầng mặt trời Bác Hồ của ta th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ôn thi viếng lăng bác kiến thức lịch sử hồ chí minh cha già dân tộc chủ tịch hồ chí minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 327 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 149 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 115 0 0 -
798 trang 112 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 94 1 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 88 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 84 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 81 0 0