Viết đơn xin việc như thế nào?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.32 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà tuyển dụng vẫn hay than phiền rằng nhiều ứng viên chưa hiểu hết giá trị của đơn xin việc. Vì thế, họ phải đọc rất nhiều lá đơn xin việc được viết một cách khuôn sáo, chung chung, không làm nổi bật nét riêng của ứng viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viết đơn xin việc như thế nào? Viết đơn xin việc như thế nào?Các nhà tuyển dụng vẫn hay than phiền rằng nhiều ứng viên chưa hiểu hếtgiá trị của đơn xin việc. Vì thế, họ phải đọc rất nhiều lá đơn xin việc đượcviết một cách khuôn sáo, chung chung, không làm nổi bật nét riêng của ứngviên.Đơn xin việc (cover letter) hoàn toàn mang dấu ấn cá nhân của ứng viên.Nghĩa là đơn xin việc của bạn phải khác với lá đơn xin việc của các ứng viênkhác. Có như thế, bạn mới mong thu hút được sự chú ý của nhà tuyển dụng.Mục đích quan trọng nhất của lá đơn xin việc là giới thiệu bản thân ngườiviết, làm nổi bật họ trước mắt nhà tuyển dụng. Trong khi resume (tạm dịchlà sơ yếu lý lịch) mang nhiệm vụ tóm tắt về bằng cấp, kinh nghiệm của bạn,thì đơn xin việc chính là mảnh đất màu mỡ để bạn canh tác, tiếp thị bản thân.Thông thường, đơn xin việc phải đảm bảo các yếu tố sau: - Giới thiệu bản thân một cách khái quát nhất nhưng đầy đủ thông tin. - Nêu bật những bằng cấp, kinh nghiệm của bạn phù hợp với công việc. - Giải thích thêm những điều mà resume của bạn chưa nói được. - Thể hiện cho nhà tuyển dụng biết bạn đã bỏ thời gian tìm hiểu về công tyrất kỹ. - Chứng tỏ kỹ năng viết của bạn. - Thuyết phục nhà tuyển dụng dành cho bạn một cuộc phỏng vấn.Khi bắt tay vào viết đơn xin việc, bạn cần chú ý các điểm sau:1. Mục đích:Mục đích của bạn khi viết đơn xin việc là muốn giới thiệu sơ về bản thânmình và khiến nhà tuyển dụng phải hứng thú mong gặp bạn trong cuộcphỏng vấn. Vì vậy, thư xin việc phải cung cấp các thông tin hấp dẫn về bảnthân bạn. Hãy thể hiện cho nhà tuyển dụng biết năng lực, trình độ, bằng cấp,kinh nghiệm, kỹ năng giao tiếp, sự nhiệt tình và hứng thú của bạn đối vớicông việc này. Những lý do nêu ra phải cụ thể, rõ ràng. Bạn không thể viếtchung một lá đơn xin việc và gửi cho nhiều công ty khác nhau, hay nhiều vịtrí công việc khác nhau.2. Nội dung:Trong lá thư xin việc, bạn phải cho nhà tuyển dụng biết được: - Vì sao bạn mong muốn được làm việc trong công ty. - Vì sao bạn cho rằng mình hoàn toàn phù hợp với vị trí tuyển dụng.Thêm vào đó, đơn xin việc của bạn phải làm nổi bật những bằng cấp, kỹnăng riêng của bạn liên quan đến công việc, cũng như sơ lược những kinhnghiệm bạn từng có mà bạn biết rằng chúng hữu ích cho công việc này(thông tin chi tiết bạn nên viết trong resume).Văn phong cũng là yếu tố quan trọng để khiến nhà tuyển dụng tiếp tục hứngthú đọc resume của bạn. Nếu công việc tương lai của bạn đòi hỏi tính sángtạo như làm quảng cáo, event, thiết kế... hãy thể hiện óc sáng tạo và khảnăng hài hước của bạn ngay trong lá đơn xin việc.3. Cách trình bày (format):Đoạn đầu của đơn xin việc bạn có thể viết ngắn gọn trong khoảng 2-3 câuvới nội dung: Bạn muốn nộp đơn vào vị trí tuyển dụng nào. Vì sao bạn biếtthông tin tuyển dụng này.Đoạn giữa của đơn xin việc thường bao gồm 3 đoạn nhỏ, trong đó bạn viếtchi tiết hơn về những bằng cấp hoặc kinh nghiệm thể hiện bạn có năng lựcphù hợp cho công việc.Hãy làm nổi bật những điểm mạnh của bản thân mộtcách tổng quát và đề nghị người đọc xem thông tin chi tiết trong bản resumebạn gửi đính kèm.Phần kết thúc trong đơn xin việc bao giờ cũng là lời đề nghị của bạn mongđược sắp sếp một cuộc phỏng vấn để bạn có thể thể hiện bản thân một cáchchi tiết hơn, rõ ràng hơn. Nếu bạn đang đi làm cho một công ty khác, bạnnên viết rõ rằng mình mong có được cuộc phỏng vấn vào ngày giờ cụ thểnào. Đừng quên thể hiện rằng bạn rất nhiệt tình với công việc và cuộc phỏngvấn sắp tới.Lá thư xin việc thường kết thúc bằng lời cảm ơn nhà tuyển dụng đã dànhthời gian để đọc hồ sơ của bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viết đơn xin việc như thế nào? Viết đơn xin việc như thế nào?Các nhà tuyển dụng vẫn hay than phiền rằng nhiều ứng viên chưa hiểu hếtgiá trị của đơn xin việc. Vì thế, họ phải đọc rất nhiều lá đơn xin việc đượcviết một cách khuôn sáo, chung chung, không làm nổi bật nét riêng của ứngviên.Đơn xin việc (cover letter) hoàn toàn mang dấu ấn cá nhân của ứng viên.Nghĩa là đơn xin việc của bạn phải khác với lá đơn xin việc của các ứng viênkhác. Có như thế, bạn mới mong thu hút được sự chú ý của nhà tuyển dụng.Mục đích quan trọng nhất của lá đơn xin việc là giới thiệu bản thân ngườiviết, làm nổi bật họ trước mắt nhà tuyển dụng. Trong khi resume (tạm dịchlà sơ yếu lý lịch) mang nhiệm vụ tóm tắt về bằng cấp, kinh nghiệm của bạn,thì đơn xin việc chính là mảnh đất màu mỡ để bạn canh tác, tiếp thị bản thân.Thông thường, đơn xin việc phải đảm bảo các yếu tố sau: - Giới thiệu bản thân một cách khái quát nhất nhưng đầy đủ thông tin. - Nêu bật những bằng cấp, kinh nghiệm của bạn phù hợp với công việc. - Giải thích thêm những điều mà resume của bạn chưa nói được. - Thể hiện cho nhà tuyển dụng biết bạn đã bỏ thời gian tìm hiểu về công tyrất kỹ. - Chứng tỏ kỹ năng viết của bạn. - Thuyết phục nhà tuyển dụng dành cho bạn một cuộc phỏng vấn.Khi bắt tay vào viết đơn xin việc, bạn cần chú ý các điểm sau:1. Mục đích:Mục đích của bạn khi viết đơn xin việc là muốn giới thiệu sơ về bản thânmình và khiến nhà tuyển dụng phải hứng thú mong gặp bạn trong cuộcphỏng vấn. Vì vậy, thư xin việc phải cung cấp các thông tin hấp dẫn về bảnthân bạn. Hãy thể hiện cho nhà tuyển dụng biết năng lực, trình độ, bằng cấp,kinh nghiệm, kỹ năng giao tiếp, sự nhiệt tình và hứng thú của bạn đối vớicông việc này. Những lý do nêu ra phải cụ thể, rõ ràng. Bạn không thể viếtchung một lá đơn xin việc và gửi cho nhiều công ty khác nhau, hay nhiều vịtrí công việc khác nhau.2. Nội dung:Trong lá thư xin việc, bạn phải cho nhà tuyển dụng biết được: - Vì sao bạn mong muốn được làm việc trong công ty. - Vì sao bạn cho rằng mình hoàn toàn phù hợp với vị trí tuyển dụng.Thêm vào đó, đơn xin việc của bạn phải làm nổi bật những bằng cấp, kỹnăng riêng của bạn liên quan đến công việc, cũng như sơ lược những kinhnghiệm bạn từng có mà bạn biết rằng chúng hữu ích cho công việc này(thông tin chi tiết bạn nên viết trong resume).Văn phong cũng là yếu tố quan trọng để khiến nhà tuyển dụng tiếp tục hứngthú đọc resume của bạn. Nếu công việc tương lai của bạn đòi hỏi tính sángtạo như làm quảng cáo, event, thiết kế... hãy thể hiện óc sáng tạo và khảnăng hài hước của bạn ngay trong lá đơn xin việc.3. Cách trình bày (format):Đoạn đầu của đơn xin việc bạn có thể viết ngắn gọn trong khoảng 2-3 câuvới nội dung: Bạn muốn nộp đơn vào vị trí tuyển dụng nào. Vì sao bạn biếtthông tin tuyển dụng này.Đoạn giữa của đơn xin việc thường bao gồm 3 đoạn nhỏ, trong đó bạn viếtchi tiết hơn về những bằng cấp hoặc kinh nghiệm thể hiện bạn có năng lựcphù hợp cho công việc.Hãy làm nổi bật những điểm mạnh của bản thân mộtcách tổng quát và đề nghị người đọc xem thông tin chi tiết trong bản resumebạn gửi đính kèm.Phần kết thúc trong đơn xin việc bao giờ cũng là lời đề nghị của bạn mongđược sắp sếp một cuộc phỏng vấn để bạn có thể thể hiện bản thân một cáchchi tiết hơn, rõ ràng hơn. Nếu bạn đang đi làm cho một công ty khác, bạnnên viết rõ rằng mình mong có được cuộc phỏng vấn vào ngày giờ cụ thểnào. Đừng quên thể hiện rằng bạn rất nhiệt tình với công việc và cuộc phỏngvấn sắp tới.Lá thư xin việc thường kết thúc bằng lời cảm ơn nhà tuyển dụng đã dànhthời gian để đọc hồ sơ của bạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm Viết đơn xin việc như thế nào tâm lý nghệ thuật sống kỹ năng phỏng vấn kỹ năng quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 230 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
11 trang 223 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0