Việt hóa hệ điều hành Mac part 3
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 630.98 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt hóa Finder - Trình đơn chínhTiếp theo bài viết mở đầu về Việt hóa Finder, bài này mình sẽ giới thiệu với các bạn các Việt hóa thanh trình đơn chính của Finder. Như ở bài viết mở đầu mình cũng đã giới thiệu về thanh trình đơn này, đây chính là phần chúng ta thấy nhiều nhất trong quá trình làm việc với Finder.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt hóa hệ điều hành Mac part 3Mac OS X Leopard Việt hóa Finder - Trình đơn chínhTiếp theo bài viết mở đầu về Việt hóa Finder, bài này mình sẽ giới thiệu với cácbạn các Việt hóa thanh trình đơn chính của Finder.Như ở bài viết mở đầu mình cũng đã giới thiệu về thanh trình đơn này, đây chínhlà phần chúng ta thấy nhiều nhất trong quá trình làm việc với Finder.Collection by traibingo 1Mac OS X LeopardLại một lần nữa lần mò vào trong thư mục/System/Library/CoreServices/Finder.app/Contents/Resources/English.lproj như đãhướng dẫn trong bài viết mở đầu. Trong đó, bạn sẽ thấy một tập tin Menus.nib,đây chính là tập tin chính để chỉnh sửa.Trước khi bắt đầu, bạn phải nhớ là đã cài đặt XCode và làm theo đúng hướng dẫnvề sao lưu dữ liệu và phân quyền truy cập lại nhé.Xong rồi, mở tập tin Menus.nib ra nào. Bạn có thấy gì không? Chương trìnhXCode đã được khởi động, và bạn sẽ thấy một cửa sổ tương tự như thế này:Cửa sổ này chứa tất cả các thành phần của thanh trình đơn. Trước tiên, bạn hãynhấn đúp vào thành phần tên MenuBar. Đó là thanh trình đơn chính mà bạn thấytrên cùng của màn hình làm việc.Collection by traibingo 2Mac OS X LeopardNhư bạn thấy ở hình trên, MenuBar chứa các thành phần được hiển thị trong thanhtrình đơn hệ thống của Finder. Bên phải sẽ là cửa sổ thuộc tính (Menu ItemAttributes) để thay đổi các thuộc tính của các thành phần. Đây chính là mấu chốtcủa vấn đề :) Bạn chỉ cần nhấn chọn các thành phần của thanh trình đơn, sau đóthay đổi nội dung bên ô Title của cửa sổ thuộc tính.Làm tương tự với tất cả thành phần bạn của thanh trình đơn. Lưu lại nội dung bạnđã thay đổi. Bạn nhớ phải đăng nhập lại mới thấy được sử thay đổi. Có một sốthành phần vẫn không thay đổi theo nội dung tiếng Việt bạn đã đổi. Không saođâu, vì những thành phần này sẽ thay đổi theo trong quá trình Việt hóa những phầnsau.Chú ý: Ngoài ra, các bạn phải làm tương tự cho những thành phần khác giống nhưMenuBar để thay đổi những thanh trình đơn con của trình đơn chính.Collection by traibingo 3Mac OS X Leopardvẽ đồ thị sẵn có trong Leopard Vẽ đồ thị thì mình nghĩ là aicũng cần phải dùng, không ít thì nhiều. Có nhiều phần mềm hỗ trợ việc tính toánvà vẽ đồ thị toán học trên máy tính. Mà tiêu biểu, cũng như nổi tiếng nhất là Maplecủa Canana. Tuy nhiên, trên các máy tính Mac của Apple thì đã có một phần mềmđược xây dựng sẵn, kèm theo trong hệ điều hành, hỗ trợ việc xây dựng các biểu đồvà đồ thị thuộc dạng đơn giản.Có thể là các bạn đã biết đến và sử dụng ứng dụng này từ trước. Tuy nhiên, mìnhvẫn muốn giới thiệu ở đây để những bạn nào chưa biết có thể sử dụng.Trong một lần mình ngồi tìm tòi khác phá thư mục Application của Leopard thìmình phát hiện ra một ứng dụng mang tên Grapher.app được đặt tại thư mục/Applications/Utilities. Khi chạy ứng dụng này thì sẽ có một cửa sổ để bạn có thểchọn loại đồ thị muốn vẽ. Có thể là đồ thị dạng hai chiều (2D)Collection by traibingo 4Mac OS X LeopardCollection by traibingo 5Mac OS X Leopard Hoặc những đồ thị ba chiều (3D)Tùy theo mục đích sử dụng mà bạn chọn vào những loại biểu đồ thích hợp. Ở đâymình chọn đồ thị hai chiều, nhấn nút Open thì mình có cửa sổ sau:Đó chính là giao diện chính của ứng dụng, rất đơn giản và dễ hiểu. Bên tay trái cómột khung Equations là nơi để bạn thiết lập các phương trình muốn vẽ đồ thị. Vàkhung lớn nhất ở bên phải chính là nơi đồ thị của bạn sẽ được hiển thị.Collection by traibingo 6Mac OS X LeopardVí dụ, bạn muốn vẽ đồ thị đơn giản của phương trình y = 1, bạn nhấn kép vàophương trình có sẵn trong khung Equations hoặc nhấn vào nút dấu cộng (+) ở bêndưới để thêm phương trình mới. Mình nhập vào y = 1, thế là mình có biểu đồ củaphương trình y = 1 là một đường thẳng song song với trục x.Hoặc mình muốn vẽ đồ thị parabol của phương trình y = x^2. Để nhập ký hiệnbình phương, bạn nhấn trình như như sau x ^ 2. Mình có đồ thị parabol như sau:Collection by traibingo 7Mac OS X LeopardBạn cũng có thể vẽ đồ thị của nhiều phương trình. Mình thử vẽ đồ thị của 3phương trìnhy=1y = x^2y = -x^2 + 1Mình có đồ thị như sau:Collection by traibingo 8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt hóa hệ điều hành Mac part 3Mac OS X Leopard Việt hóa Finder - Trình đơn chínhTiếp theo bài viết mở đầu về Việt hóa Finder, bài này mình sẽ giới thiệu với cácbạn các Việt hóa thanh trình đơn chính của Finder.Như ở bài viết mở đầu mình cũng đã giới thiệu về thanh trình đơn này, đây chínhlà phần chúng ta thấy nhiều nhất trong quá trình làm việc với Finder.Collection by traibingo 1Mac OS X LeopardLại một lần nữa lần mò vào trong thư mục/System/Library/CoreServices/Finder.app/Contents/Resources/English.lproj như đãhướng dẫn trong bài viết mở đầu. Trong đó, bạn sẽ thấy một tập tin Menus.nib,đây chính là tập tin chính để chỉnh sửa.Trước khi bắt đầu, bạn phải nhớ là đã cài đặt XCode và làm theo đúng hướng dẫnvề sao lưu dữ liệu và phân quyền truy cập lại nhé.Xong rồi, mở tập tin Menus.nib ra nào. Bạn có thấy gì không? Chương trìnhXCode đã được khởi động, và bạn sẽ thấy một cửa sổ tương tự như thế này:Cửa sổ này chứa tất cả các thành phần của thanh trình đơn. Trước tiên, bạn hãynhấn đúp vào thành phần tên MenuBar. Đó là thanh trình đơn chính mà bạn thấytrên cùng của màn hình làm việc.Collection by traibingo 2Mac OS X LeopardNhư bạn thấy ở hình trên, MenuBar chứa các thành phần được hiển thị trong thanhtrình đơn hệ thống của Finder. Bên phải sẽ là cửa sổ thuộc tính (Menu ItemAttributes) để thay đổi các thuộc tính của các thành phần. Đây chính là mấu chốtcủa vấn đề :) Bạn chỉ cần nhấn chọn các thành phần của thanh trình đơn, sau đóthay đổi nội dung bên ô Title của cửa sổ thuộc tính.Làm tương tự với tất cả thành phần bạn của thanh trình đơn. Lưu lại nội dung bạnđã thay đổi. Bạn nhớ phải đăng nhập lại mới thấy được sử thay đổi. Có một sốthành phần vẫn không thay đổi theo nội dung tiếng Việt bạn đã đổi. Không saođâu, vì những thành phần này sẽ thay đổi theo trong quá trình Việt hóa những phầnsau.Chú ý: Ngoài ra, các bạn phải làm tương tự cho những thành phần khác giống nhưMenuBar để thay đổi những thanh trình đơn con của trình đơn chính.Collection by traibingo 3Mac OS X Leopardvẽ đồ thị sẵn có trong Leopard Vẽ đồ thị thì mình nghĩ là aicũng cần phải dùng, không ít thì nhiều. Có nhiều phần mềm hỗ trợ việc tính toánvà vẽ đồ thị toán học trên máy tính. Mà tiêu biểu, cũng như nổi tiếng nhất là Maplecủa Canana. Tuy nhiên, trên các máy tính Mac của Apple thì đã có một phần mềmđược xây dựng sẵn, kèm theo trong hệ điều hành, hỗ trợ việc xây dựng các biểu đồvà đồ thị thuộc dạng đơn giản.Có thể là các bạn đã biết đến và sử dụng ứng dụng này từ trước. Tuy nhiên, mìnhvẫn muốn giới thiệu ở đây để những bạn nào chưa biết có thể sử dụng.Trong một lần mình ngồi tìm tòi khác phá thư mục Application của Leopard thìmình phát hiện ra một ứng dụng mang tên Grapher.app được đặt tại thư mục/Applications/Utilities. Khi chạy ứng dụng này thì sẽ có một cửa sổ để bạn có thểchọn loại đồ thị muốn vẽ. Có thể là đồ thị dạng hai chiều (2D)Collection by traibingo 4Mac OS X LeopardCollection by traibingo 5Mac OS X Leopard Hoặc những đồ thị ba chiều (3D)Tùy theo mục đích sử dụng mà bạn chọn vào những loại biểu đồ thích hợp. Ở đâymình chọn đồ thị hai chiều, nhấn nút Open thì mình có cửa sổ sau:Đó chính là giao diện chính của ứng dụng, rất đơn giản và dễ hiểu. Bên tay trái cómột khung Equations là nơi để bạn thiết lập các phương trình muốn vẽ đồ thị. Vàkhung lớn nhất ở bên phải chính là nơi đồ thị của bạn sẽ được hiển thị.Collection by traibingo 6Mac OS X LeopardVí dụ, bạn muốn vẽ đồ thị đơn giản của phương trình y = 1, bạn nhấn kép vàophương trình có sẵn trong khung Equations hoặc nhấn vào nút dấu cộng (+) ở bêndưới để thêm phương trình mới. Mình nhập vào y = 1, thế là mình có biểu đồ củaphương trình y = 1 là một đường thẳng song song với trục x.Hoặc mình muốn vẽ đồ thị parabol của phương trình y = x^2. Để nhập ký hiệnbình phương, bạn nhấn trình như như sau x ^ 2. Mình có đồ thị parabol như sau:Collection by traibingo 7Mac OS X LeopardBạn cũng có thể vẽ đồ thị của nhiều phương trình. Mình thử vẽ đồ thị của 3phương trìnhy=1y = x^2y = -x^2 + 1Mình có đồ thị như sau:Collection by traibingo 8 ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 463 0 0 -
175 trang 281 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 279 0 0 -
173 trang 279 2 0
-
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 263 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 255 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 239 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 227 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 218 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm môn Hệ điều hành: Tìm hiểu về cách quản lý tệp
17 trang 209 0 0