Việt Nam – Thúc đẩy Công Cuộc Phát triển Nông thôn – Từ Viễn cảnh tới Hành động
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.77 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tám nghiên cứu nền đã được thực hiện nhằm phục vụ cho việc xây dựng Báo cáo này. Đó là các nghiên cứu: (1) “Nghiên cứu sở hữu đất đai theo truyền thống” do Bùi Quang Toản, Elke Foerster, Nguyễn Văn Chiến, Thu Nhung Mlo Duon Du, Ulrich Apel, và Vương Xuân Tình thực hiện; (2) Nghiên cứu “Đánh giá chi tiêu công Việt Nam: Ngành nông nghiệp” do William Cuddihy và Phạm Lan Hương thực hiện, đây cũng là một chương trong Báo cáo của Ngân hàng Thế giới “Khảo sát chi tiêu công của Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam – Thúc đẩy Công Cuộc Phát triển Nông thôn – Từ Viễn cảnh tới Hành độngTHÚC ĐẨY CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM: TĂNG TRƯỞNG, CÔNG BẰNG VÀ ĐA DẠNG HÓA PHẦN IV ĐA DẠNG HÓA NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM THÁNG 11, 2005 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI KHU VỰC ĐÔNG Á VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ TÀI NGUYÊN QUI ĐỔI TIỀN Đơn vị tiền Việt Nam = Đồng US$ = 15.850 Đồng (Tháng 6 năm 2005) Năm Tài chính của Chính phủ từ 1 tháng 1 đến 31 tháng 12 NHỮNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTCPRGS Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diệnEU Liên Minh Châu ÂuGDP Tổng sản lượng quốc nộiGOV Chính Phủ Việt NamHACCP Phân tích độc hại và ngưỡng giám sát quan trọngHCMC Thành Phố Hồ Chí MinhICT Công nghệ truyền thông và thông tinIFPRI Viện Nghiên cứu chính sách lương thực quốc tếJBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật BảnLURC Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtMARD Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông ThônMDG Mục tiêu phát triển thiên niên kỷMOH Bộ Y TếMOT Bộ Thương MạiMPI Bộ Kế Hoạch và Đầu TưMRD Đồng bằng sông Cửu LongNCC Vùng Duyên Hải Bắc Trung BộNGO Tổ chức Phi Chính PhủNRM Quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiênRRD Đồng bằng Bắc BộSCC Vùng Duyên Hải Nam Trung BộSFE Lâm trường quốc doanhSOE Doanh nghiệp nhà nướcSPS Vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ thực vật và thú yTVE Xí nghiệp địa phương cấp xã và huyệnUS Hợp Chủng Quốc Hoa KỳVBARD Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt NamVBSP Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt NamVDG Các mục tiêu phát triển của Việt NamVND Đồng Việt NamWTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ii LỜI NÓI ĐẦUBáo cáo này bao gồm bốn phần do nhóm cán bộ của Ngân hàng Thế giới soạn thảo.Đây là bản cập nhật của Báo cáo năm 1998 “Việt Nam – Thúc đẩy Công Cuộc Pháttriển Nông thôn – Từ Viễn cảnh tới Hành động”, đặc biệt nhấn mạnh đến đa dạng hóanông nghiệp. Báo cáo này đề cập chi tiết các vấn đề về trung hạn Việt Nam sẽ phải đốimặt nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng cao của kinh tế nông thôn đến cuối thập kỷ này.Báo cáo góp phần giúp Chính phủ, đặc biệt là Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nôngthôn, đánh giá lại tăng trưởng nông nghiệp và nông thôn thời gian qua, cung cấp cácthông tin cần thiết của Ngành nhằm đóng góp vào quá trình chuẩn bị Kế hoạch Quốcgia 5 năm giai đoạn 2006 – 2010, đồng thời giúp lập kế hoạch và xây dựng chươngtrình hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam. Báo cáo này gồm có bốn phần: Phần 1 – Khái quát chung Phần 2 – Ba trụ cột trong phát triển nông thôn Phần 3 – Điều chỉnh chi tiêu công và thể chế Ngành trước các thách thức trong nông nghiệp và nông thôn Phần 4 – Đa dạng hóa nông nghiệp ở Việt NamTám nghiên cứu nền đã được thực hiện nhằm phục vụ cho việc xây dựng Báo cáo này.Đó là các nghiên cứu: (1) “Nghiên cứu sở hữu đất đai theo truyền thống” do Bùi QuangToản, Elke Foerster, Nguyễn Văn Chiến, Thu Nhung Mlo Duon Du, Ulrich Apel, vàVương Xuân Tình thực hiện; (2) Nghiên cứu “Đánh giá chi tiêu công Việt Nam: Ngànhnông nghiệp” do William Cuddihy và Phạm Lan Hương thực hiện, đây cũng là mộtchương trong Báo cáo của Ngân hàng Thế giới “Khảo sát chi tiêu công của Việt Namvà đánh giá trách nhiệm tài chính tổng hợp (2005)”; (3) Nghiên cứu “Sự tham gia thịtrường lao động nông thôn và mối quan hệ giữa việc làm tự tạo từ các hộ gia đình phinông nghiệp với giảm nghèo” do Nguyễn Chiến Thắng thực hiện; (4) Nghiên cứu “Đadạng hóa nông nghiệp ở Việt Nam” do Nguyễn Ngọc Quế, Vũ Trọng Bình, và Lê XuânSinh thực hiện; (5) Nghiên cứu “Môi trường chính sách cho phát triển nuôi trồng thủysản” do Lê Xuân Sinh thực hiện; (6) Nghiên cứu “Các chính sách về đa dạng hóa nôngnghiệp ở Việt Nam” do Nguyễn Ngọc Quế thực hiện; (7) Nghiên cứu “Đa dạng hóanông nghiệp và các hệ thống canh tác ở Việt Nam: Phân tích chuỗi hàng hóa Gạo, Càphê, và Cao su” do Nguyễn Tử Siêm thực hiện; (8) Nghiên cứu “Các chiến lược chothiết kế các hệ thống canh tác bền vững và đa dạng hóa ở Việt Nam: Tổng hợp, kiếnnghị, và đề xuất” do Andre Chabanne, CIRAD, thực hiện. Một số hội thảo kỹ thuật đãđược tổ chức, thảo luận các bản dự thảo của các nghiên cứu về sở hữu đất đai truyềnthống và đánh giá chi tiêu công.Các kết quả phân tích và kết luận chính của Dự thảo Báo cáo đã được trình bày và thảoluận tại một số hội nghị, như tại cuộc họp không chính thức với các nhà tài trợ tháng9/2004, hội nghị Nhóm Hỗ trợ Quốc tế (ISG) tháng 11/2004, và tại hội thảo tham vấnlần cuối cho bản dự thảo Báo cáo ngày 28 tháng 6 năm 2005. Trong quá trình soạnthảo, nhóm nghiên cứu cũng đã có các cuộc thảo luận hữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam – Thúc đẩy Công Cuộc Phát triển Nông thôn – Từ Viễn cảnh tới Hành độngTHÚC ĐẨY CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM: TĂNG TRƯỞNG, CÔNG BẰNG VÀ ĐA DẠNG HÓA PHẦN IV ĐA DẠNG HÓA NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM THÁNG 11, 2005 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI KHU VỰC ĐÔNG Á VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ TÀI NGUYÊN QUI ĐỔI TIỀN Đơn vị tiền Việt Nam = Đồng US$ = 15.850 Đồng (Tháng 6 năm 2005) Năm Tài chính của Chính phủ từ 1 tháng 1 đến 31 tháng 12 NHỮNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTCPRGS Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diệnEU Liên Minh Châu ÂuGDP Tổng sản lượng quốc nộiGOV Chính Phủ Việt NamHACCP Phân tích độc hại và ngưỡng giám sát quan trọngHCMC Thành Phố Hồ Chí MinhICT Công nghệ truyền thông và thông tinIFPRI Viện Nghiên cứu chính sách lương thực quốc tếJBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật BảnLURC Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtMARD Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông ThônMDG Mục tiêu phát triển thiên niên kỷMOH Bộ Y TếMOT Bộ Thương MạiMPI Bộ Kế Hoạch và Đầu TưMRD Đồng bằng sông Cửu LongNCC Vùng Duyên Hải Bắc Trung BộNGO Tổ chức Phi Chính PhủNRM Quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiênRRD Đồng bằng Bắc BộSCC Vùng Duyên Hải Nam Trung BộSFE Lâm trường quốc doanhSOE Doanh nghiệp nhà nướcSPS Vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ thực vật và thú yTVE Xí nghiệp địa phương cấp xã và huyệnUS Hợp Chủng Quốc Hoa KỳVBARD Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt NamVBSP Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt NamVDG Các mục tiêu phát triển của Việt NamVND Đồng Việt NamWTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ii LỜI NÓI ĐẦUBáo cáo này bao gồm bốn phần do nhóm cán bộ của Ngân hàng Thế giới soạn thảo.Đây là bản cập nhật của Báo cáo năm 1998 “Việt Nam – Thúc đẩy Công Cuộc Pháttriển Nông thôn – Từ Viễn cảnh tới Hành động”, đặc biệt nhấn mạnh đến đa dạng hóanông nghiệp. Báo cáo này đề cập chi tiết các vấn đề về trung hạn Việt Nam sẽ phải đốimặt nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng cao của kinh tế nông thôn đến cuối thập kỷ này.Báo cáo góp phần giúp Chính phủ, đặc biệt là Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nôngthôn, đánh giá lại tăng trưởng nông nghiệp và nông thôn thời gian qua, cung cấp cácthông tin cần thiết của Ngành nhằm đóng góp vào quá trình chuẩn bị Kế hoạch Quốcgia 5 năm giai đoạn 2006 – 2010, đồng thời giúp lập kế hoạch và xây dựng chươngtrình hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam. Báo cáo này gồm có bốn phần: Phần 1 – Khái quát chung Phần 2 – Ba trụ cột trong phát triển nông thôn Phần 3 – Điều chỉnh chi tiêu công và thể chế Ngành trước các thách thức trong nông nghiệp và nông thôn Phần 4 – Đa dạng hóa nông nghiệp ở Việt NamTám nghiên cứu nền đã được thực hiện nhằm phục vụ cho việc xây dựng Báo cáo này.Đó là các nghiên cứu: (1) “Nghiên cứu sở hữu đất đai theo truyền thống” do Bùi QuangToản, Elke Foerster, Nguyễn Văn Chiến, Thu Nhung Mlo Duon Du, Ulrich Apel, vàVương Xuân Tình thực hiện; (2) Nghiên cứu “Đánh giá chi tiêu công Việt Nam: Ngànhnông nghiệp” do William Cuddihy và Phạm Lan Hương thực hiện, đây cũng là mộtchương trong Báo cáo của Ngân hàng Thế giới “Khảo sát chi tiêu công của Việt Namvà đánh giá trách nhiệm tài chính tổng hợp (2005)”; (3) Nghiên cứu “Sự tham gia thịtrường lao động nông thôn và mối quan hệ giữa việc làm tự tạo từ các hộ gia đình phinông nghiệp với giảm nghèo” do Nguyễn Chiến Thắng thực hiện; (4) Nghiên cứu “Đadạng hóa nông nghiệp ở Việt Nam” do Nguyễn Ngọc Quế, Vũ Trọng Bình, và Lê XuânSinh thực hiện; (5) Nghiên cứu “Môi trường chính sách cho phát triển nuôi trồng thủysản” do Lê Xuân Sinh thực hiện; (6) Nghiên cứu “Các chính sách về đa dạng hóa nôngnghiệp ở Việt Nam” do Nguyễn Ngọc Quế thực hiện; (7) Nghiên cứu “Đa dạng hóanông nghiệp và các hệ thống canh tác ở Việt Nam: Phân tích chuỗi hàng hóa Gạo, Càphê, và Cao su” do Nguyễn Tử Siêm thực hiện; (8) Nghiên cứu “Các chiến lược chothiết kế các hệ thống canh tác bền vững và đa dạng hóa ở Việt Nam: Tổng hợp, kiếnnghị, và đề xuất” do Andre Chabanne, CIRAD, thực hiện. Một số hội thảo kỹ thuật đãđược tổ chức, thảo luận các bản dự thảo của các nghiên cứu về sở hữu đất đai truyềnthống và đánh giá chi tiêu công.Các kết quả phân tích và kết luận chính của Dự thảo Báo cáo đã được trình bày và thảoluận tại một số hội nghị, như tại cuộc họp không chính thức với các nhà tài trợ tháng9/2004, hội nghị Nhóm Hỗ trợ Quốc tế (ISG) tháng 11/2004, và tại hội thảo tham vấnlần cuối cho bản dự thảo Báo cáo ngày 28 tháng 6 năm 2005. Trong quá trình soạnthảo, nhóm nghiên cứu cũng đã có các cuộc thảo luận hữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nông thôn tốc độ tăng trưởng phát triển nông thôn nông nghiệp và nông thôn Đa dạng hóa nông nghiệp ngành trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 308 2 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 182 0 0 -
70 trang 166 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 153 1 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 139 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
103 trang 81 0 0
-
TIỂU LUẬN: Nội dung cơ bản của của Đại hội đại biểu VI của Đảng
10 trang 70 0 0