Danh mục

Việt Nam cần chuẩn bị gì trước nguy cơ đảo ngược toàn cầu hóa

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 677.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tổng quan diễn biến quá trình chống toàn cầu hóa; Động lực cho phong trào chống toàn cầu hóa hiện nay; Cơ hội và thách thức của quá trình đảo ngược toàn cầu hóa với kinh tế Việt Nam; Khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam cần chuẩn bị gì trước nguy cơ đảo ngược toàn cầu hóa Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 VIỆT NAM CẦN CHUẨN BỊ GÌ TRƯỚC NGUY CƠ ĐẢO NGƯỢC TOÀN CẦU HÓA? Nguyễn Thị Bình Khoa Kế toán – Kiểm toán, Học Viện Ngân hàng TÓM TẮT Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới bấp bênh, tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế đang suy yếu thì một loạt các sự kiện bất lợi với thương mại thế giới vẫn diễn biến phức tạp như virus corona mới bùng nổ ở Trung Quốc khiến các nước đóng cửa biên giới ngăn dịch bệnh, chiến thương mại Mỹ - Trung leo thang, tranh chấp Hàn Quốc – Nhật Bản, Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa sẽ đưa Mỹ thoái xuất khỏi Tổ chức Thương mại Thế giới Vương quốc Anh rời khỏi EU; xu hướng bài ngoại nhập cư… Điều này cho thấy làn sóng chống toàn cầu hóa vẫn có cơ hội bùng nổ. Những biến động về kinh tế, chính trị và áp lực xã hội ở một số nước tiên tiến hiện đã và đang kéo theo một quá trình “đảo ngược toàn cầu hóa” nghiêm trọng mà chính họ là những nước khởi xướng trong nhiều thập kỷ trước đó. Đóng góp cho Hội thảo DCFB 2019, tác giả sẽ khái quát và tóm lược những nguyên nhân của phong trào chống toàn cầu hóa, động lực cho sự bùng nổ quá trình toàn cầu hóa trước sẽ được đưa ra phân tích trong phần 3 và những nhận định về nguy cơ và sự chuẩn bị đón đầu của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới trong phần 4 của bài. Từ khóa: chống toàn cầu hóa, toàn cầu hóa, thương mại quốc tế, chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa dân túy1. Giới thiệu Theo Tổ chức thương mại Thế giới – WTO, thương mại thế giới sẽ tiếp tục phải đối mặt với những cơngió mạnh vào năm 2019 và 2020 sau khi tăng trưởng chậm hơn dự kiến vào năm 2018 bởi những căng thẳngthương mại gia tăng và bất ổn kinh tế gia tăng (WTO, 2019). WTO dự kiến tăng trưởng khối lượng thươngmại hàng hóa sẽ giảm xuống 2,6% trong năm 2019 - giảm từ mức 3% trong năm 2018. Báo cáo còn ước tínhmức tăng trưởng khoảng 3% trong năm 2020, nhưng tình hình dịch bệnh và thương chiến chưa ngã ngũ khiếnmục tiêu này khó có thể thành hiện thực. Trên thực tế, khi World Bank phát hành Báo cáo Viễn cảnh Kinh tếthế giới từ tháng 10/2016 đã tổng hợp và nhận định tốc độ tăng trưởng thương mại thế giới đã có sự chững lạiđáng báo động từ năm 2012, đặc biệt nếu so với tốc độ mạnh mẽ và ấn tượng mà nó từng ghi nhận trong giaiđoạn trước đó. Đặc biệt, giai đoạn 2017 – 2019 đã nổi lên một thực trạng đáng báo động liên quan đến vấn đề bảo hộthương mại, chủ nghĩa dân tộc hóa – biểu hiện của phong trào chống toàn cầu hóa đang thực sự gây nên nhữngtrở ngại quan trọng mà chưa có những nghiên cứu nào đo lường được tác động cụ thể. Trong tình hình đó, ViệtNam cũng nằm trong số nhiều nước có nền kinh tế hội nhập sâu rộng, phụ thuộc vào thương mại quốc tế nênkhông tránh khỏi những tác động từ quá trình chống toàn cầu hóa. Việt Nam cần sớm nhìn ra những khó khănvà cản trở từ quá trình này để kịp thời áp dụng các biện pháp hiệu quả nhằm thúc đẩy thương mại – động lựcphát triển kinh tế hiện nay. Đóng góp cho Hội thảo DCFB 2019, tác giả sẽ khái quát và tóm lược những nguyênnhân của phong trào chống toàn cầu hóa thời kỳ hiện đại, đánh giá động lực cho sự bùng nổ quá trình toàn cầuhóa, phân tích nguy cơ và đề xuất công tác chuẩn bị đón đầu cho các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện tại, vẫnchưa có những nghiên cứu đo lường hậu quả kinh tế và cản trở từ quá trình này với các doanh nghiệp Việt, tuynhiên các giải pháp thúc đẩy thương mại – động lực phát triển kinh tế vẫn cần được quan tâm.2. Tổng quan diễn biến quá trình chống toàn cầu hóa Có thể nói, phong trào chống toàn cầu hóa đã luôn song hành tồn tại ngay từ khi bắt đầu các hoạt độngthương mại và đầu tư kết nối các quốc gia trên toàn cầu, nhưng phải đến khi xuất hiện những cú sốc chính trịvề chính trị, sự trì trệ trong kinh tế ở các nước phát triển gần đây, chúng mới bắt đầu tạo ra những ảnh hưởnglớn tới quá trình thương mại hóa toàn cầu. 261 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 Fiss và Hirsch cũng đã khảo sát ý kiến của Mỹ vào năm 1993 và nhận thấy rằng hơn 40% người đượchỏi không quen với khái niệm toàn cầu hóa. Khi cuộc điều tra được lặp lại vào năm 1998, 89% người đượchỏi đã có quan điểm phân cực về toàn cầu hóa như là tốt hay xấu. Sự phân hoá tăng mạnh sau khi thành lậpWTO năm 1995. Ban đầu, công nhân có trình độ hơn lại ủng hộ xu hướng toàn cầu hóa, trong khi người laođộng có trình độ ít học, có xu hướng cạnh tranh với người nhập cư và công nhân ở các nước đang phát triểnlại là ...

Tài liệu được xem nhiều: